Ngày Đăng : 26/10/2018 – 8:55 PM dạy đàn organ cấp tốc | Cách sử dụng đàn | 0989723703, Hướng dẫn sử dụng đàn organ Yamaha psr các đời ORGAN yamaha psr S700-S750-S900 – S950 thu mua đàn organ cũ giá cao
Hướng dẫn sử dụng đàn organ Yamaha psr các đời ORGAN yamaha psr S700-S750-S900 – S950 thu mua đàn organ cũ giá cao
Hướng dẫn sử dụng nhanh một số ứng dụng cơ bản cho Organ Yamaha PSR – S700 – S950 dùng để kết nối với các thiết bị ngoại vi như: + Kết nối với máy vi tính qua đường (MIDI IN/ OUT) + Kết nối INTERNET trực tiếp mà không cần thông qua máy vi tính, chỉ cần bạn có một MODEM thì bạn có thể truy cập thông tin ngay trên cây đàn PSR S 900/ PSR S 700 + Cổng video Cut dùng để kết nối với tivi, đây là sự tiến bộ vượt bậc trong công nghệ điện tử của đàn Yamaha hiện nay. + Hai bend (PITCH BEND/ MODULATION) + Ổ đĩa mềm 14MB được gắn riêng bên ngoài
Hướng dẫn sử dụng đàn organ Yamaha psr các đời + USP (ổ đĩa lưu trữ) với dung lượng hiện nay có trên thị trường từ 64MB … 512MB. – Với tất cả các tiện ích dùng để kết nối với các thiết bị ngoại vi có sẵn trên cây đàn PSR S 900/ PSR S 700 như vậy cùng với những tính năng vượt trội về mặt công nghệ các bạn sẽ cảm thấy mình không bao giờ bị hạn chế trong việc sáng tạo âm nhạc trên cây đàn mới này. Đặc biệt là trên PSR S 900/ PSR S 700 này có thể đọc được rất nhiều những tư liệu DATA với các chấm đuôi như (Wave/ Dec/ Midi/ XG/ GM/ GM2/ GS/ XF/ SFF … ) VOICE: (Đặc biệt Megavoice- cos 10 tiếng). – Với 829 âm sắc bao gồm: 332 voice, 480XG voice, 17Drim/SFXkít + GM2 + GS. Để có được 10 tiếng đàn phù hợp, ta chỉ cần nhấn 01 bát kỳ trong phần chọn tiêng (voice) ở phía bên phải của đàn.ở đây mỗi nút được thể hiện cho bộ tiếng Piano, giutar; string dùng các nút (A, B, C, D…) để chọn tiếng. Trên cây đàn PSR S 900/ PSR S 700 các chức năng liên quan đến tiếng đàn nằm bên phải ở phần (PART SELECT) các bạn muốn ghép tiếng hay sử dụng LEFT HOLD để giữ lại tiếng đàn tay trái cho tới khi chuyển sang 1 nut hay 1 nốt hay 1 1 âm giai mới mà không bị ngắt quãng thì các bạn sử dụng ngay tại đó. LƯU TRỮ TIẾNG ĐÀN.
Trong phần chọn tiếng có nút USE, đây là chức năng lưu trữ tiếng đàn (tiếng mới hay do ta chỉnh sửa từ những tiếng chuẩn của PSR S 900/ PSR S 700). Có thể lưu ngay vào bộ nhớ nhanh của PSR S 900/ PSR S 700 với dung lượng là 1.5MB. Chúng ta có thể lưu vào Smart card hay ổ cúng USB hoặc ổ đĩa mềm gắn bên ngoài. Lưu vào bộ nhớ PSR S 900/ PSR S 700. Hướng dẫn sử dụng đàn organ Yamaha psr các đời 1.Nhấn use – Chọn điệu thức cho phù hợp – Chọn tốc độ (Tempo), nếu cần – Chọn chế độ cho nhạc nền tự động (Intro; Main; A,B,C,D,Ending…) – Nhấn và giữ nút [Ree]+[Extra track] để có thể thu phần nhạc nền tự động. – Nhấn và giữ nút [Ree]+[ Track 1] để có thể thu phần giai điệu (mellody). – Kết thúc lệnh thu, nhấn [Start/ stop] ở phần [Song], sau đó nhấn [Ree] một lần nữa. Multytrack: (thu nhạc với nhiều track) Khác với phần thu thanh với điệu thức tự động (Quich Rec), đây là một chương trình thu nhạc chuyên nghiệp với 16 track Sequencer () Nhấn (6) để cho lệnh Save. Dùng các nút (1,2,3,4…) để đặt tên cho tiếng đàn muốn lưu trữ (các nút này tương ứng với các chữ cái được thể hiện ngay trên màn hình). Nhấn (8) để đồng ý và kết thúc lện lưu trữ. 2. Lưu vào đĩa Smart card hay USB: Muốn lưu trữ vào đĩa Smart card hay USB ta chỉ việc nhấn (Next) hoặc (Back) ngay góc bên phải màn hình để chọn chế độ lưu trữ (card) lập tức các bạn sẽ thấy phía dưới màn hình hiện ra các trình tự lưu trữ như đã nêu ở phần trên.
thu mua đàn organ cũ Cần Thơ 3. Hiệu quả âm thanh cho tiếng đàn: Bên tay phải của PSR S 900/PSR S 700 ngay bên phần (Use) có phần (VOICE EFECT) các bạn nhấn vào đó và trên màn hình sẽ xuất hiện một loạt các chức năng hỗ trợ và tạo hiệu quả đặc biệt cho tiếng đàn, phù hợp với yêu cầu mà ta muốn thể hiện bản nhạc. Cụ thể như sau: +Touch: cảm ứng mạnh nhẹ + Sustain: độ ngân – vang của tiếng đàn + Harmony Echo: tạo bè cho tiếng đàn tay phải (phụ thuộc vào hòa âm tay trái) + Mono: tạo độ liên kết (láy, hú…) + DXP: chương trình hiệu ứng âm thanh (reverb, effect..) + Vebrition: liên kết các chương trình hiệu ứng âm thanh STYLE: Muốn tạo một điệu nhạc phù hợp ta làm theo bước sau: Nhấn một nút bất kỳ được thể hiện trong phần điệu thức (Stype) ở phí bên trái của đàn. ở đây mỗi nút đều được thể hiện theo từng loại hình thức âm nhạc (ví dụ: pock&rock, ballad, swing&jazz…) dùng các nút (A,B…) để chọn một điệu nhạc tương ứng. CÁC CHỨC NĂNG LIÊN QUAN: – ACMP: Kích hoạt nhạc nền tự động – Break: nhạc dạo ngắn gọn – Intro: gồm 3 loại nhạc dạo – Main (A,B,C,D): thay đổi tiếng nhấn – Ending/rit: nhạc kết, gồm 3 loại nhạc kết – Auto fill: báo trống tự động (khi thay đổi tiết tấu) – OTS/link: chuyển tiếng đàn tự động khi thay đổi tiết tấu – Syne stop: ngắt tạm thời điệu thức khi tay trái không giữ hòa âm (rất tiện lợi khi đoạn nhạc có câu dằn/tuti). Syne start: kích hoạt chế độ chờ Start/stop: bắt đầu/kết thúc Fade in/out: lớn dần/nhỏ dần. CHỈNH SỬA VÀ THU ĐIỆU THỨC MỚI: A/ Sửa điệu thức có sẵn của đàn: – Chọn một điệu bất kỳ (style) muốn sửa điệu – Nhấn (Digital recording) ở bên phải phía dưới phần chọn tiếng (Voice) – Nhấn [B] để chọn chế độ [Stype Creator] – Nhấn và giữ nút [f] + [nút bất kỳ “1-16”] trong phần thể hiện track phía dưới màn hình, tương ứng với màn hình mô phỏng cho nhạc khí của điệu đó. Lúc đó ta có thể chơi thêm nốt nhạc hay tiết tấu (nếu bộ gõ) cứ theo trình tự như vậy cho đến khi đã sửa hết các track muốn sửa đổi. – Thay đổi tốc độ (Tempo) chuẩn của điệu thức này bằng cách nhấn [Tempo] ở ngay bên trái phía dưới phần chọn điệu nhạc B/ Thu điệu thức mới cho PRS S 900/PSR S 700: – Chọn một điệu thức bất kỳ trong phần điệu thức [Stype] – Nhấn [Digital Recording] ở bên phải phía dưới phần chọn tiếng [Voice] – Nhấn [B] để chọn [Stype Ceartor] – Nhấn [C] để chọn thu điệu mới [New Stype] – Nhấn [A] để đăng ký các dữ liệu chuẩn bị cho việc thu (Section: Main “A,B,C,D” có ý nghĩa là thu ở Main nào), (Pattern Length: “1,2,3…32” có nghĩa là sau bao nhiêu khuôn nhạc thì quay trở lại về đầu tiên). – Nhấn [B] để đăng ký tốc độ (Tempo) và khóa nhịp (2/4; 3/4; 4/4; …) – Chọn tiếng đàn để mô phỏng cho nhạc khí muốn thu [Voice] – Sau khi hoàn tất các thủ tục đăng ký. Lúc này đã có thể bắt đầu thu từng track cho các nhạc khi cần thiết (cách thu giống như đã nói ở phần điệu thức có sẵn ở phần trên). Lưu ý: – Trong quá trình thu điệu thức, bắt buộc phải chọn tiếng đàn ở chế độ (Right1) – Có nghĩa là tiếng đàn chuẩn mực – Để đảm bảo chất lượng cho điệu thức này, ta nên thu theo thứ tự được mô phỏng ở trên màn hình ở phía dưới cùng dành cho các nhạc khí (RHI1; RHI2; PAD; PHR1; PHR2). – Nên chọn hòa thanh Cmaj7 Dàn nhịp điệu (Quanlize) 1. Nhấn [next] hoặc [back] để chọn cửa sổ [channel] 2. Nhấn (A) để chọn (quantize) 3.Nhấn (5) để chọn hình thức tiết tấu (beat) phù hợp với điệu thức và câu cú mà ta muốn thể hiện khi chơi nhạc. 4. Nhấn (D) để chọn (execute), màn hình báo (complete)- hoàn tất lệnh.Muốn quay trở lại chế độ ban đầu để có thể tiếp tục, ta dùng (back) hoặc (next) Lưu trữ điệu thức: Sau khi hoàn tất việc thu điệu thức, ta có thể lưu trữ lại để tiện cho việc tra cứu sau này. Có 2 cách lưu trữ như sau: A- Lưu trữ vào bộ nhớ PSR S 900/ PSR S 700 – Nhấn (Use) ở phần chọn điệu thức. – Nhấn (6) để chọn lệnh lưu trữ (Save) – Dùng các nút thể hiện Track ở dưới màn hình tương ứng với bảng chữ cái đặt tên cho điệu thức này. – Nhấn (8) để chấp nhận lệnh lưu trữ (OK) B- Lưu trữ vào đĩa smart CARD hay USB: – Nhấn (Use) ở phần chọn điệu thức. – Nhấn (Back) hoặc (Next) để chọn chế độ lưu trữ vào đĩa mềm (Cart) – Dùng các nút thể hiện các Track ở dưới màn hình tương ứng với bảng chữ cái để đặt tên cho điệu thức này. – Nhấn (8) để chấp nhận lệnh lưu trữ (OK)
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!