Tổng hợp thai nhi 39 tuần nặng bao nhiêu kg hot nhất hiện nay 2023

2. Đau vùng xương chậu

Đầu của trẻ đang tạo áp lực lên xương chậu của mẹ; khiến mẹ cảm thấy khó chịu. Các triệu chứng khó chịu khác có thể bao gồm chuột rút và khó tiêu; đây cũng có thể là dấu hiệu chuyển dạ sớm.

Đau lưng

Áp lực vùng chậu gia tăng khi thai nhi quay đầu xuống xương chậu. Mẹ sẽ có cảm giác vùng chậu nặng nề, khó chịu, cảm giác như muốn đi vệ sinh.

Cơn đau lưng của mẹ có thể nặng hơn bây giờ khi mẹ đếm ngược những tuần cuối cùng. Mẹ có thể làm dịu cơn đau lưng bằng cách sử dụng vòi hoa sen và xả nước ấm.

Bệnh trĩ

Nếu mẹ đang bị tiêu chảy, bệnh trĩ có thể đã bớt đau hơn vì mẹ không phải cố gắng di chuyển ruột như khi bị táo bón. Chỉ cần lưu ý rằng rặn đẻ trong quá trình chuyển dạ có thể làm trầm trọng thêm bệnh trĩ; vì vậy hãy dự trữ tất cả các loại thuốc xoa dịu giúp mẹ giảm đau.

Nút nhầy tử cung làm mẹ mang thai 39 tuần

Nút nhầy tử cung có lẫn máu có thể bong ra để chuẩn bị cho việc sinh nở.

Nhiều mẹ mang thai 39 tuần ra dịch nhầy màu trắng cảm thấy lo lắng. Tuy nhiên, đây là giai đoạn mẹ có thể thấy tiết dịch nhiều hơn và thậm chí đi ngoài ra chất nhầy (trong suốt, màu vàng hoặc nâu đã đóng vào cổ tử cung của mẹ trong suốt thai kỳ); khi cơ thể mẹ đang chuẩn bị cho việc sinh con. Điều này có thể là báo hiệu chuyển dạ; nhưng mẹ vẫn cần chờ thêm vài ngày hoặc thậm chí vài tuần nữa.

Các cơn co thắt Braxton Hicks

Các cơn co thắt Braxton Hicks. Khi mang thai được 39 tuần, tình trạng chuột rút hoặc co thắt tử cung diễn ra liên tục. Đây là những cơn chuyển dạ “luyện tập”, mẹ sẽ bớt đau khi đổi tư thế. Cơn chuyển dạ thực sẽ bắt đầu ở đáy tử cung, cơn đau diễn ra thường xuyên và đều đặn hơn. Song khi thai nhi 39 tuần gò nhiều, mẹ cần đi khám ngay.

Braxton Hicks, các cơn co chuyển dạ giả, có thể đến thường xuyên hơn; và ngày càng dữ dội. Đôi khi, các cơn co Braxton Hicks có cường độ và nhịp độ khó phân biệt với các dấu hiệu của chuyển dạ sớm.

Lời khuyên của bác sĩ để thai nhi 39 tuần phát triển tốt

1. Chế độ dinh dưỡng: Mẹ mang thai 39 tuần nên ăn gì?

Trong tháng thứ 9 của thai kỳ, chất xơ là chất dinh dưỡng chính giúp ngăn tăng nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón. Nguyên nhân là trong quá trình phát triển kích thước của thai nhi tăng dần sẽ tạo gánh nặng lên người mẹ dễ phát sinh tình trạng táo bón, nguy hiểm hơn có thể có thể dẫn tới trĩ nội, trĩ ngoại trong tương lai.

Do đó, mẹ bầu nên bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày như bánh mì nguyên chất, cần tây, cà rốt, khoai lang, khoai tây, giá đỗ, súp lơ và các loại rau, trái cây tươi.

Một số nhóm thực phẩm phụ nữ mang thai trong giai đoạn này nên sử dụng gồm có:

  • Thực phẩm giàu chất xơ: Ngô, gạo lứt, trái cây, hoa atiso, đậu các loại, rau quả tươi, các loại hạt tốt, bánh mì nguyên cám,…
  • Thực phẩm giàu sắt: cá hồi, thịt gà, thịt đỏ, nho khô, hạt bí ngô, lòng đỏ trứng, bông cải xanh, cải bó xôi,…
  • Thực phẩm giàu axit folic: là loại axit giúp chống dị tật bẩm sinh ở trẻ, hỗ trợ hình thành tế bào hồng cầu và cấu trúc DNA. Mẹ bầu tháng thứ 9 nên hấp thu khoảng 600-800 mg axit folic mỗi ngày đến từ các thực phẩm như rau có màu xanh đậm, trái cây họ cam chanh, hạt hướng dương, bông cải xanh, lòng đỏ trứng, măng tây, dưa vàng, quả bơ,…
  • Thực phẩm giàu canxi: cá, trứng, thịt nạc, chuối, yến mạch, hạnh nhân, các loại hạt, rau lá xanh, sản phẩm từ sữa.

2. Vận động khi mang thai 39 tuần

Tư thế squat khi chuyển dạ hiệu quả có thể mở rộng vùng xương chậu của mẹ, cho phép em bé dễ ra ngoài hơn. Nhưng việc squat có thể đặc biệt gây mệt mỏi cho các cơ ở đùi. Dưới đây là cách tập đơn giản: