Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích gì

Câu hỏi:

Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích gì?

A. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật.

B. Duy trì những đặc tính tốt của giống.

C. Để mọi người biết về giống mới.

D. So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà.

Đáp án A.

Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật, kỹ thuật nông nghiệp được xem là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của nước ra, đặc biệt trong thời gian trước đây khi công nghiệp còn chưa phát triển.

Giải thích lý do lựa chọn đáp án A:

Kỹ thuật nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác từ cây trồng và vật nuôi làm nguyên liệu để chế biến lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu dùng trong công nghiệp. Kỹ thuật nông nghiệp bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ như trồng trọt, sơ chế, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp.

– Thí nghiệm là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết. Thí nghiệm cũng được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng. Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề.

– Trước tiên đó là thực hiện quan sát, sau đó đặt câu hỏi hoặc nảy sinh vấn đề, kết quả thí nghiệm được phân tích, rồi vạch ra kết luận, đôi khi một lý thuyết được hình thành từ kết quả thí nghiệm và các kết quả được công bố trên các tạp chí nghiên cứu.

– Thí nghiệm không phải là phương pháp duy nhất mà các nhà khoa học sử dụng để kiểm tra giả thuyết. Thí nghiệm thường dựa vào quan sát mà các điều kiện có thể được kiểm soát và điều chỉnh bởi người làm thí nghiệm nhằm loại bỏ các yếu tố không liên quan, thường thực hiện trong phòng thí nghiệm khoa học. Thông tin về tự nhiên (bản chất) cũng được thu thấp và kiểm tra giả thuyết trong các nghiên cứu quan sát ngoài thực tế, đó là những quan sát về các hiện tượng trong thiên nhiên mà không bị kiểm soát bởi người làm thí nghiệm.

– Kỹ thuật nông nghiệp có thể là một trong bất bất kỳ lĩnh vực nào, cụ thể:

+ Kỹ thuật tài nguyên sinh học, sử dụng máy móc ở cấp độ phân tử để giúp môi trường.

+ Tính chất vật lý và hóa học của vật liệu được sử dụng trong hoặc sản xuất bởi sản xuất nông nghiệp.

+ Thiết kế máy móc, thiết bị và kết cấu nông nghiệp.

+ Nguyên tắc cơ bản của phân tích mạch, khi áp dụng cho động cơ điện.

+ Động cơ đốt trong áp dụng cho máy móc nông nghiệp.

+ Kỹ thuật thực phẩm và chế biến nông sản.

+ Quản lý chất thải, bao gồm cả chất thải động vật, chất thải nông nghiệp và dòng chảy phân bón.

+ Quản lý tài nguyên nông nghiệp (bao gồm sử dụng đất và sử dụng nước).

+ Chăn nuôi, bao gồm gia cầm, cá và động vật cho sữa.

+ Gieo hạt, làm đất, thu hoạch và chế biến cây trồng.

+ Quản lý nước, bảo tồn và lưu trữ cho tưới tiêu cây trồng và chăn nuôi.

+ Quản lý và bảo tồn đất, bao gồm xói mòn và kiểm soát xói mòn.

+ Khảo sát và lập hồ sơ đất đai.

+ Khí hậu học và khoa học khí quyển.