Lễ cúng rằm 15 hàng tháng chính là một trong những ngày lễ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy lễ vật cúng rằm và cách bày cúng các lễ vật trên mâm cúng rằm hàng tháng cho ngày lễ này. Sẽ được diễn ra như thế nào cho phù hợp nhất với quan niệm của ông bà ta?
Từ xa xưa đến nay việc thực hiện lễ cúng rằm 15 hàng tháng là một trong những nghi thức không bao giờ được bỏ lỡ. Lễ cúng này được thực hiện với mong muốn sẽ tưởng nhớ đến các vị tổ tiên và thánh thần hay các vong linh chúng sinh. Đã bao bọc cũng như phù hộ cho việc làm ăn của gia đình gia chủ luôn được may mắn và bình an. Vậy bạn đã biết cách chuẩn bị các lễ vật cho nghi lễ này hay chưa? Chuẩn bị mâm cúng rằm hàng tháng như thế nào? Nếu chưa hãy theo chân chúng tôi cùng nhau tìm hiểu nhé.
Ý nghĩa của lễ cúng rằm 15 hàng tháng
Theo như những quan niệm từ xa xưa của người Việt Nam thì ngày rằm chính là ngày Vọng. Mà vọng còn mang nghĩa là nhìn xa trông rộng. Bên cạnh đó, ngày vọng cũng chính là ngày mà mặt trăng và mặt trời ở hai cực xa nhất trong tháng mà đối xứng lại với nhau.
Vì thế, nên ngày rằm hàng tháng chính là thời điểm mà mặt trời và mặt trăng. Có thể dễ dàng nhìn rõ được nhau và thấu suốt nhau. Đặc biệt có thể soi chiếu và mọi tâm hồn của con người. Đảm bảo sẽ giúp cho những tâm hồn đó sẽ trở nên trong sạch và thanh khiến hơn. Còn giúp cho mọi con người có thể tránh xa được những tội ác. Và có thể dễ dàng gội rửa được những vẩn đục ở trong lòng.
Bên cạnh đó, ngày rằm 15 hàng tháng cũng chính là ngày tốt nhất ở trong tháng. Và cũng chính là ngày để cho bạn tưởng nhớ đến tổ tiên và thực hiện việc cúng bái đến ông bà.
Nhưng đối với việc sắm lễ, nghi thức để tiến hành khấn thần tài thổ địa, thổ công, gia tiên và các vị thần. Sẽ chắc chắn có sự khác biệt theo từng phong tục tập quán của từng vùng miền. Tuy nhiên, về cơ bản, các lễ vật cũng luôn cần sẽ có.
Đối với lễ cúng rằm chay tất nhiên cần phải chuẩn bị hương, trầu cau, hoa, chè, quả, tiền vàng, xôi. Ngoài việc mà bạn chuẩn bị lễ chay ra thì bạn cũng có thể chuẩn bị thêm các lễ mặn. Vào ngày này như thịt gà luộc, heo quay, rượu và một số các món mặn khác.
Việc mà bạn sắm lễ vào ngày rằm hàng tháng chủ yếu là thể hiện được sự thành tâm kính lễ và cầu xin lễ vật có thể rất giản dị như lá trầu, hương, chén nước, hoa.
Lễ cúng rằm 15 hàng tháng trong văn hoá của người mọi người Việt Nam
Lễ cúng rằm 15 hàng tháng chính là một trong những hoạt động luôn được diễn ra hàng tháng vào ngày 15. Tất nhiên, trong ngày này mọi gia đình nào. Cũng cần luôn phải chuẩn bị một mâm cơm cúng để có thể dâng lên ông bà tổ tiên.
Lễ cúng rằm 15 hàng tháng cũng sẽ có sự khác biệt ở từng vùng miền và từng gia đình. Nhưng chủ yếu lễ cúng này đều sẽ mang ý nghĩa tâm linh giống nhau. Vậy lễ cúng trong ngày rằm trong văn hoá của người xa xưa có gì đặc biệt. Thì chúng ta hãy dành chút thời gian cùng tìm hiểu dưới bài viết dưới đây nhé.
Tuy nhiên nếu nói trong 1 năm có những ngày rằm lớn nào chắc hẳn cũng sẽ có ít người biết hết.
Ngày rằm tháng giêng
Đối với ngày rằm tháng giêng còn hay có tên gọi khác là Tết Nguyên Tiêu. Và thông thường sẽ hay được diễn ra vào ngày 15 hàng tháng hoặc ngày 1 âm lịch. Tất nhiên trong ngày rằm này mọi người dân cũng sẽ phải dành ra thời gian để lên chùa. Để thực hiện việc cúng dâng sao hạn để có thể dễ dàng cầu được những điều may mắn. Để với gia đình của mình.
Còn đối với việc cúng dân sao cũng sẽ là do ảnh hưởng từ nguồn gốc tôn giáo với mong muốn. Cho mọi thành viên trong gia đình của mình luôn “tai qua nạn khỏi”. Mong muốn luôn có được một cuộc sống bình yên đến với mọi thành viên trong gia đình của mình.
Ngày rằm tháng giêng còn được xem là một trong số những ngày lễ lớn nhất ở Việt Nam. Ngoài việc làm lễ cúng thì cũng còn diễn ra một số những hoạt động khác. Như diễu hành, biểu diễn ca nhạc hay múa lân rầm rộ chẳng hạn.
Ngày rằm tháng tư
Theo như những quan niệm bên phật giáo thì rằm tháng 4 còn hay được biết với tên gọi khác là ngày Đại lễ Phật Đản và cũng chính là ngày để kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật. Thông thường trong ngày này tất cả các phật tử sẽ cần phải ăn chay và phóng sinh.
Vì thế, nên mọi người thường đến chùa để có thể tham gia các hoạt động thiện nguyện. Và nghe giảng kinh phật để sở hữu được cho mình một tâm hồn an nhiên và luôn thanh thản nhất. Không chỉ vậy, ở một số vùng miền trong ngày lễ này họ còn tổ chức trang trọng. Kết hợp cùng với vô số những hoạt động biểu diễn về văn nghệ, thời trang…
Ngày rằm tháng bảy
Đối với ngày rằm tháng bảy đây được biết là ngày lễ vu lan báo hiếu hay còn có tên gọi. Mà được nhiều người sử dụng là ngày xóa tội vong nhân. Đây cũng chính là ngày để cho chúng ta có thể làm lễ. để có thể tưởng nhớ. Đến tất cả các công lao của cha mẹ. Nhưng theo một số các quan niệm dân gian thì đây cũng chính là ngày được ân xá cho những vong nhân không có nơi ở.
Ngày rằm tháng tám
Rằm tháng 8 hay còn được biết đến với một số các tên gọi khác là ngày tết thiếu nhi. Và cũng chính là ngày rằm trăng tròn nhất trong năm. Và cũng chính là ngày mà các bạn thiếu nhi luôn trông ngóng. Với ngày rằm tháng 8 cùng với truyền thuyết về chị hằng và chú cuội. Đã ăn sâu vào tiềm thức của mô bạn trẻ nhỏ.
Vì thế, nên cứ vào dịp trăng tròn tháng 8 thì tất nhiên mọi đứa trẻ nào cũng sẽ háo hức mong chờ. Trong ngày này tất nhiên mọi đứa trẻ cũng sẽ được thực hiện việc rước đèn ông sao. Và được phá cỗ và chơi trung thu bên những người thân yêu của mình.
Lễ cúng rằm hàng tháng nên chuẩn bị những lễ vật gì?
Lễ vật cần chuẩn bị trong mâm cúng mặn trong ngày rằm 15 hàng tháng
- Đối với trái cây bạn cũng nên cần chuẩn bị một số những loại mâm ngũ quả bao gồm 5 loại quả khác nhau. Ví dụ như bạn có thể chuẩn bị táo, chuối, cam, thanh long, hồng… Mỗi loại sẽ mang đến một ý nghĩa và một biểu tượng vô cùng khác nhau. Tùy theo từng mong muốn cũng như từng vùng miền. Nên bạn cũng có thể lựa chọn được một loại hoa quả phù hợp nhất.
- Bên cạnh đó, cần phải chuẩn bị gạo trắng, muối trắng kết hợp cùng với 1 gói chè.
- Ngoài ra, các gia chủ cũng cần chuẩn bị 1 bó hoa cúc vàng, hương để thắp và làm lễ. Kết hợp thêm 2 đèn cầy hoặc bạn cũng có thể thay thế bằng nến cũng được.
- Gia chủ cũng cần dành thời gian chuẩn bị thêm nước trắng, rượu trắng và giấy tiền vàng mũ mã.
- Đối với bánh kẹo gia chủ có thể chọn theo từng loại. Bên cạnh đó, cần phải chuẩn bị trầu cau, chè trôi nước và kết hợp thêm xôi đậu xanh hoặc xôi gấc.
Lễ vật cần chuẩn bị trong các mâm lễ cúng chay rằm 15 hàng tháng mà bạn không nên bỏ lỡ
- Với trái cây bạn cũng có thể chuẩn bị một mâm ngũ quả bao gồm 5 loại quả khác nhau. Bên cạnh đó, bạn cần chuẩn bị thêm 1 bó hoa cúc vàng kết hợp cùng hương để thắp và làm lễ.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể chuẩn bị thêm 2 đèn cầy hoặc cũng có thể thay thế bằng nến cũng được. Không chỉ vậy, bạn cũng có thể chuẩn bị thêm gạo trắng, muối trắng, 1 gói chè.
- Các gia chủ cũng có thể chuẩn bị thêm rượu trắng, bánh kẹo tuỳ ý. Giấy tiền vàng mũ mã kết hợp thêm trầu cau và chè trôi nước.
- Bên cạnh đó, các gia chủ cũng có thể chuẩn bị thêm 1 bát cháo trắng, xôi gấc hay xôi đậu xanh kết hợp thêm 1 con gà luộc.
- Cuối cùng gia chủ cần chuẩn bị bánh chưng, chả lụa và mâm cơm chay với đầy đủ 2 món mặn, 1 canh, 1 sào, 1 cơm.
Lễ cúng rằm 15 hàng tháng được thực hiện như thế nào là phù hợp nhất?
Cần vệ sinh bàn thờ
Tất nhiên vào những ngày rằm hàng tháng trước khi các gia chủ muốn tiến hành làm lễ. Chúng ta cũng cần phải vệ sinh bàn thờ như lau bụi trên bàn thờ. Sau đó sẽ vệ sinh toàn bộ cả bàn thờ bằng nước thơm và cuối cùng. Sẽ cần sắp xếp lại một số đồ trên bàn thờ sao cho đẹp nhất có thể.
Sắp đầy đủ các lễ vật
Bạn cũng luôn đảm bảo được rằng toàn bộ tất cả các lễ vật cũng đều sẽ được sắm đầy đủ. Với đúng số lượng và phù hợp với quy mô của buổi lễ. Lúc này bạn cũng cần phải bỏ toàn bộ tất cả các lễ vật ra sau đó sẽ sắp xếp lên bàn thờ sao cho đẹp. Và phù hợp nhất để thuận lợi cho thực hiện buổi làm lễ.
Bên cạnh đó, các lễ vật cũng cần phải được sắp xếp một cách gọn gàng và trịnh trọng nhất. Để có thể phục vụ được quá trình làm lễ.
Thực hiện công đoạn thắp nhang
Khi gia chủ thấy các lễ vật cũng đã sắp xếp đầy đủ rồi thì tất nhiên lúc này cũng cần phải tiến hành châm nến. Hoặc bật đèn lên sau đó sẽ thắp hương để thực hiện buổi lễ. Trong quá trình bạn tiến hàng làm lễ tất nhiên bạn cũng cần phải đọc văn khấn. Để thông báo đến gia tiên của mình về việc cúng lễ ngày 15.
Hoá vàng và sau đó sẽ xin hạ lễ cúng xuống
Thông thường mọi người Việt sẽ thắp 3 tuần nhanh. Sau khi các gia chủ thấy 3 tuần nhang được cháy hết thì lúc này gia chủ. Cũng có thể xin phép đến các vị gia tiên để thực hiện việc hoá vàng. Hoá vàng cũng chính là một trong số những hoạt động mang giấy tiền, mũ mã vàng hương. Để đem đốt xuống cho ông bà tổ tiên dưới suối vàng có thể nhận được.
Nếu bạn đang có nhu cầu đặt mâm cúng để thực hiện việc cúng rằm 15 hàng tháng thì hãy đến với Đồ Cúng Việt Nam đảm bảo sẽ đặt được cho mình những mâm cúng chất lượng nhất hiện nay với mức giá vô cùng rẻ.
Gợi ý cách cúng, bài văn khấn chuẩn tâm linh Việt
- Mâm Cúng Gia Tiên Ngày Rằm
- Những điều nên nắm rõ khi tiến hành làm lễ cúng khai trương nhà xưởng
- Cúng đất đai mấy chén cơm, lễ vật mâm cúng đất đai cuối năm bao gồm những gì?
- Cúng xe mới nên cúng trái cây gì để mang lại tài lộc cho đơn vị vận chuyển?
- Cách Cúng Rằm Hàng Tháng? Chuẩn Bị Mâm Cúng Rằm Hàng Tháng?
- Những Món Ngon Trong Thôi Nôi Không Phải Ai Cũng Biết Đến
- Cách Chuẩn Bị Lễ Cúng Mùng 1 Hàng Tháng
- Những điều cần biết về lễ cúng khai trương nhà xưởng
- Bí Mật Về Mâm Cúng Khai Trương
- Cúng xe mới nên cúng hoa gì cầu mong được bình an và may mắn
- Cúng Thần Tài Cần Những Gì? Lễ Vật Trong Mâm Cúng Thần Tài
- Ngày Thần Tài 2022 Là Ngày Nào? Lễ Vật Cúng Thần Tài, Thổ Địa
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!