Tác động của mạng xã hội lên Rối loạn mặc cảm ngoại hình.
Nhờ vào sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu đối với rất nhiều người trên thế giới [4]. Nhìn chung, mạng xã hội có thể được sử dụng như một công cụ để cập nhật và theo đuổi những xu hướng về ngoại hình [4]. Ryding và Kuss (2019) phát hiện rằng mạng xã hội đã và đang góp phần làm gia tăng đáng kể sự tự ti về ngoại hình của những người sử dụng [4]. Những người tích cực sử dụng mạng xã hội thường giao tiếp và thể hiện sự yêu thích và ủng hộ qua các thao tác tương tác như thích hoặc viết bình luận tích cực dưới các hình ảnh, bài viết. Qua những tương tác thể hiện sự ủng hộ và yêu thích từ cộng đồng, sự tự tin và cảm giác được thừa nhận của người đăng bài sẽ càng ngày được gia tăng [4]. Ngược lại, đối với người sử dụng mạng xã hội một cách tiêu cực, như theo dõi xu hướng làm đẹp, theo dõi những người nổi tiếng với ngoại hình được ưa chuộng để so sánh với vẻ bề ngoài của bản thân, có thể giảm sự tự tin và hình thành một nỗi ám ảnh về ngoại hình [4]. Kết quả của nghiên cứu này cũng cho thấy, việc thường xuyên sử dụng mạng xã hội để theo đuổi những tiêu chuẩn và xu hướng sắc đẹp có thể là nguyên nhân trung gian hình thành nên rối loạn mặc cảm ngoại hình. Không những thế, triệu chứng rối loạn mặc cảm ngoại hình sẽ càng thêm nghiêm trọng nếu lạm dụng việc sử dụng mạng xã hội [4].
3. Triệu chứng của Rối loạn mặc cảm ngoại hình
Phillips & Stein (2018) đã liệt kê ra một số triệu chứng thường thấy như:
-
Ám ảnh hoặc có ác cảm với một hoặc nhiều phần trên cơ thể.
-
Rối loạn này có thể xuất hiện đột ngột hoặc kéo dài trong một thời gian với mức độ nghiêm trọng tuỳ vào từng cá nhân, và có thể kéo dài nếu không được trị liệu tâm lý thích hợp [3].
-
Đặc biệt ở phụ nữ có dấu hiệu của thói giật tóc và thói quen tự làm trầy da của mình [3,5].
-
Ở nam giới thường có mặc cảm thiếu cơ bắp [3].
-
Một số người có suy nghĩ rằng cơ thể mình quá gầy ốm, tuy trong thực tế thì họ thường có tỉ lệ và kích cỡ cơ bắp bình thường [3,5].
-
Người mặc cảm có thể miêu tả bản thân mình xấu xí, kinh tởm, biến dạng, không thu hút, quái dị,… [5]. Đáng tiếc thay, người có rối loạn mặc cảm ngoại hình thường không tự biết họ có triệu chứng của rối loạn tâm lý này.
Không những thế, rối loạn mặc cảm ngoại hình còn có thể đi kèm với một số các rối loạn tâm lý khác như:
-
Rối loạn mặc cảm ngoại hình (BDD) có thể dẫn đến rối loạn lo âu, trầm cảm và ám ảnh sợ xã hội [6].
-
Người có rối loạn mặc cảm ngoại hình có chất lượng cuộc sống suy giảm, cần sự can thiệp của trị liệu tâm lý, số lần suy nghĩ đến cái chết và tự tử cao [6].
-
Trầm cảm: khoảng 76% người có BDD từng trải qua giai đoạn trầm cảm [6].
-
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế: khoảng 32% người có BDD từng được chẩn đoán bị ảnh hưởng bởi Rối loạn ám ảnh cưỡng chế [6].
-
Ám ảnh sợ xã hội: khoảng 37% người mắc BDD từng trải qua ám ảnh sợ xã hội [6].
-
Một số rối loạn ăn uống như chán ăn (anorexia nervosa), hoặc ăn ói (bulimia nervosa) cũng đôi khi được quan sát thấy ở người có rối loạn mặc cảm ngoại hình [3,5].
4. Chẩn đoán Rối loạn mặc cảm ngoại hình
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!