Mẹo hay Top 22 vết thương có mủ phải làm sao [Đầy Đủ Nhất]

Da là hàng rào phòng thủ đầu tiên của cơ thể. Khi có vết thương hở, cấu trúc da sẽ bị phá vỡ, mở ra cánh cửa để tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh bên ngoài. Chỉ cần một chút sơ sẩy trong quá trình chăm sóc, các mầm bệnh vi khuẩn sẽ nhân cơ hội tấn công và làm vết thương diễn biến càng trầm trọng. Để xử lý vết thương nhiễm trùng nhanh lành, hãy cùng tìm hiểu những bí quyết chăm sóc hiệu quả – an toàn trong bài viết dưới đây.

I. Điều gì khiến vết thương bị nhiễm trùng?

Ở điều kiện bình thường, bề mặt da được bảo vệ bởi một lớp màng acid mỏng do tuyến bã nhờn tiết ra. Lớp màng acid này giúp điều chỉnh pH da và nuôi dưỡng hệ vi sinh vật có lợi trên da. Các vi sinh vật có lợi sẽ kìm hãm và ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. Vì vậy, khi da không bị thương tổn, cơ thể sẽ không hình thành phản ứng viêm.

Hình ảnh minh họa vết thương nhiễm trùng: sưng, đỏ, đau, chảy nhiều mủ vàng

Tuy nhiên, khi cấu trúc da bị xé rách, bất cứ vi sinh vật nào cư trú trên da cũng đều có thể là nguyên nhân gây nhiễm trùng. Không chỉ vậy, các mầm bệnh từ môi trường ngoài cũng sẽ nhân cơ hội xâm nhập vào. Tùy vào vị trí và mức độ nặng của vết thương mà có thể xảy ra hiện tượng nhiễm trùng nếu không được chăm sóc hợp lý. Chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng thường gặp nhất là tụ cầu vàng Staphylococcus aureus.

Khi bị nhiễm trùng, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ được kích hoạt và gây nên các triệu chứng:

  • Vết thương đau nhiều
  • Vết thương đỏ, sưng nề
  • Vết thương chai cứng tại chỗ
  • Vết thương chảy nhiều mủ, dịch có màu xanh, vàng…
  • Vết thương có mùi hôi khó chịu.
  • Người bệnh sốt

Trong trường hợp vết thương mạn tính hoặc trên nền bệnh nhân suy nhược, dấu hiệu nhiễm trùng thường khó phát hiện hơn. Bệnh nhân thường có các biểu hiện không đặc hiệu như:

  • Chán ăn
  • Khó chịu
  • Mất kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường

II. Hậu quả của nhiễm trùng vết thương

Nhiễm trùng vết thương là vấn đề không thể chủ quan. Nếu không xử lý sớm, nhiễm trùng sẽ khiến vết thương chậm lành, gây đau đớn kéo dài. Thậm chí, nó có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  • Viêm mô tế bào: Đây là tình trạng nhiễm trùng ở các lớp sâu dưới tổ chức da. Nó gây sưng, đỏ, đau ở vùng da bị tác động. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể gặp các triệu chứng khác như: sốt, chóng mặt, buồn nôn và nôn.
  • Viêm cân mạc hoại tử: Là nhiễm trùng nghiêm trọng gây bởi vi khuẩn Aeromonas Hydrophila. Chủng vi khuẩn này tiêu diệt các tổ chức cơ và làm tổn thương bị hoại tử nhanh chóng. Người bệnh sẽ phải hứng chịu những cơn đau đớn khủng khiếp trên khắp cơ thể.

vet-thuong-nhiem-trung vết thương nhiễm trùng

Hình ảnh của biến chứng viêm cân mạc hoại tử

  • Nhiễm trùng huyết: Là phản ứng miễn dịch cực đoan của cơ thể khi vi khuẩn xâm nhập vào máu. Nhiễm trùng huyết có thể gây suy đa tạng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh. Hàng năm tại Mỹ có hơn 270.000 người tử vong do nhiễm trùng huyết.
  • Viêm tủy xương: Là bệnh nhiễm trùng xương do vi khuẩn. Khi bị nhiễm trùng, lưu thông máu trong xương bị cản trở, có thể dẫn đến “chết xương”. Viêm tủy xương còn có thể dẫn đến nhiễm trùng khớp gần đó, gây ức chế tăng trưởng ở trẻ và là tiền đề dẫn đến ung thư da.

Từ một tổn thương nhiễm trùng nhỏ, vi khuẩn có thể gây nhiều biến chứng khó lường. Vì vậy, chăm sóc vết thương sớm và khoa học sẽ là biện pháp đúng đắn để bảo vệ bản thân, ngăn ngừa hậu quả về sau.

➤ Xem thêm: Hiểm nguy từ nhiễm trùng vết thương hở

III. Ba bước chăm sóc vết thương nhiễm trùng

1. Sát khuẩn vết thương

Sát khuẩn vết thương là bước làm sạch và tiêu diệt vi khuẩn – nguyên nhân trực tiếp gây nhiễm trùng. Dung dịch sát khuẩn đủ mạnh sẽ giúp giải quyết phần nhiễm trùng ngoài da. Với những tổn thương nhiễm trùng, dung dịch sát khuẩn sẽ là giải pháp xử lý nhanh chóng – hiệu quả – an toàn.

Tuy nhiên, các dung dịch sát khuẩn hiện nay phần lớn đều chưa đáp ứng được yêu cầu đó. Hầu hết đều tồn tại nhiều nhược điểm khó khắc phục:

  • Khả năng sát khuẩn chưa đủ mạnh, không tiêu diệt được màng biofilm vi khuẩn.
  • Tác dụng ngắn, mất hiệu lực ngay sau khi ngừng sát khuẩn.
  • Gây xót khi sử dụng.
  • Làm tổn thương mô hạt, khiến vết thương chậm lành.

Để xử lý được vết thương bị nhiễm trùng, dung dịch sát khuẩn phải tối ưu được các yếu tố này. Vì vậy, các giáo sư tại Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã nghiên cứu và cho ra đời dòng sản phẩm sát khuẩn thế hệ mới: Dizigone.

dizigone

dizigone

dizigone vết thương vet-thuong

Bộ sản phẩm Dizigone chuyên biệt cho vết thương hở

Dizigone ứng dụng công nghệ kháng khuẩn ion hiện đại, mang đến giải pháp chăm sóc vết thương chuyên biệt với những ưu điểm vượt trội:

  • Khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ, tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh tại ổ tổn thương
  • Hiệu quả nhanh, loại bỏ tác nhân gây bệnh CHỈ TRONG VÒNG 30 GIÂY
  • Xử lý được màng biofilm – yếu tố thường gặp ở các vết thương, vết loét mạn tính
  • Không gây xót, kích ứng da, dịu nhẹ như nước
  • An toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ
  • Tạo môi trường thuận lợi để kích thích tổn thương da phục hồi, tái tạo nhanh chóng
  • Giúp ngăn ngừa thâm, sẹo hiệu quả

Qua nhiều bằng chứng khoa học về an toàn – hiệu quả, Dizigone đã được đưa vào sử dụng rộng rãi tại nhiều bệnh viện lớn như Việt Đức, Bạch Mai, Đức Giang…

Chứng nhận của Dizigone

Chứng nhận chất lượng về hiệu quả và an toàn của Dizigone

➤ Xem thêm: Bằng chứng khoa học về hiệu quả và an toàn của Dizigone

Cách sử dụng Dizigone để sát trùng vết thương:

  • Lau rửa vết thương 2-3 tiếng/lần bằng dung dịch kháng khuẩn Dizigone.
  • Giữ dung dịch trên vết thương tối thiểu 30 giây.
  • Không cần rửa lại bằng nước.

vết thương vet_thuong

vết thương vet thuong

mụn nhọt apxe

bỏng

Hiệu quả giúp lành thương nhanh chóng của Dizigone (*)

2. Băng vết thương

Băng vết thương là cách tạo ra rào chắn tạm thời để che chắn, ngăn cản dị vật xâm nhập. Đây cũng là biện pháp cầm máu cho những vết thương sâu, khi quá trình đông máu tự nhiên chưa đủ để giúp làm ngừng chảy máu.

Vết thương hở nhiễm trùng nên được băng lại để đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, việc băng vết thương cần tuân thủ một số nguyên tắc:

  • Băng và gạc phải vô trùng tuyệt đối.
  • Không băng quá chặt để tránh gây đau và tạo điều kiện cho vi khuẩn kỵ khí phát triển.
  • Thay băng gạc thường xuyên, ít nhất 1 lần/ngày.
  • Nếu băng gạc dính chặt vào vết thương, có thể thấm ướt để làm mềm và kéo ra từ từ. Động tác thay băng quá mạnh tay có thể làm xô lệch tổn thương và gây chảy máu.

Loại băng gạc tối ưu được khuyên dùng là băng hydrocolloid.

➤ Xem thêm: 7 mẹo chăm sóc vết thương hở hiệu quả tại nhà

3. Dùng thuốc kháng sinh theo chỉ định (nếu cần)

Khi có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân như sốt cao (trên 38.5°C), nhịp tim nhanh, vết thương sưng đau và chảy mủ nhiều, bệnh nhân nên đi khám để được tư vấn dùng kháng sinh. Kháng sinh sẽ giúp kiểm soát tình trạng nhiễm trùng toàn thân, ngăn ngừa biến chứng nặng. Tùy vào tình trạng vết thương, bác sĩ sẽ chỉ định dùng kháng sinh theo đường tiêm hoặc đường uống.

Kháng sinh chỉ được dùng theo đơn kê của bác sĩ. Khi sử dụng, bệnh nhân cần tuân thủ đúng theo liều dùng, đường dùng để đạt hiệu quả tối ưu và ngăn ngừa tác dụng phụ. Tuyệt đối không dùng kháng sinh bừa bãi hay nghiền bột thuốc kháng sinh để rắc lên vết thương hở.

➤ Xem thêm: Thuốc đỏ rắc vết thương – chớ làm bừa mà rước họa.

IV. Ba điều cần làm để vết thương nhanh lành

1. Thoa kem dưỡng phục hồi – tái tạo da

Khi vết thương khô se, không còn nhiễm trùng, cấu trúc da mới sẽ được tái tạo nhanh nhất ở độ ẩm phù hợp. Vì vậy, việc thoa kem dưỡng đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy vết thương nhanh lành. Kem dưỡng nên dùng cho vết thương hở: Dizigone Nano Bạc.

hắc lào lâu năm hac-lao-lau-nam15

Dizigone Nano Bạc là kem dưỡng phục hồi – tái tạo da được ưu tiên hơn cả cho chăm sóc vết thương vì giúp nhân đôi hiệu quả: vừa sát khuẩn, vừa dưỡng ẩm cho da. Các phân tử nano bạc siêu nhỏ có khả năng thấm sâu qua da, duy trì tác dụng sát khuẩn kéo dài. Thành phần tự nhiên đến từ tràm trà, lô hội, cúc la mã… giúp làm mềm và làm dịu phần da thương tổn, tạo độ ẩm thích hợp nhất để tái tạo, phục hồi. Khi dùng kèm với dung dịch Dizigone, kem Nano bạc cho hiệu quả kháng khuẩn – lành thương – ngừa sẹo tối ưu.

vết thương vet-thuong

vết thương vet-thuong

vết thương vet-thuong

Phản hồi của khách hàng khi xử lý vết thương bằng bộ sản phẩm Dizigone (*)

Cách dùng kem Dizigone Nano Bạc chăm sóc vết thương:

  • Chờ vết thương khô se, không còn chảy mủ, chảy dịch.
  • Thoa một lượng vừa đủ kem lên vị trí tổn thương.
  • Thực hiện 3-4 lần/ngày sau bước sát khuẩn.

2. Chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình lành thương tự nhiên của cơ thể. Một số thực phẩm có thể khiến vết thương sưng nề, mưng mủ như: rau muống, thịt gà, xôi nếp, hải sản. Bên cạnh đó, thịt bò dễ gây hình thành thâm sẹo – theo kinh nghiệm dân gian. Vì vậy, trong thời gian hồi phục vết thương, bệnh nhân nên kiêng những đồ ăn này.

chăm sóc vết thương nhiễm trùng

Trừ bỏ những loại trên, người bệnh nên bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để tăng cường đề kháng. Sức đề kháng khỏe mạnh sẽ là nền móng vững chắc để cơ thể chống chọi tốt hơn với mầm bệnh và tái tạo tổn thương nhanh chóng.

➤ Xem thêm: Chăm sóc vết thương hở nên kiêng gì?

3. Chế độ sinh hoạt

Chế độ sinh hoạt khoa học sẽ giúp nâng cao miễn dịch cho cơ thể. Nó được xây dựng dựa trên các nguyên tắc:

  • Ăn uống đủ chất, ngủ nghỉ đúng giờ.
  • Giữ tinh thần thoải mái, áp lực.
  • Không hút thuốc lá, uống rượu.
  • Không sử dụng chất kích thích.
  • Nghỉ ngơi hợp lý, vận động nhẹ nhàng (nếu có thể).

Hướng dẫn nhận biết 5 dấu hiệu vết thương nhiễm trùng:

Khi chẳng may bị nhiễm trùng, vết thương sẽ rất khó chăm sóc và đòi hỏi kỹ thuật phù hợp. Chọn lựa được dung dịch sát trùng hiệu lực mạnh – không xót – an toàn là bước quan trọng nhất để thúc đẩy tổn thương lành nhanh. Bộ sản phẩm Dizigone chuyên biệt cho vết thương hở là giải pháp ưu việt cho những trường hợp này. Để được tư vấn và giải đáp thắc mắc, gọi ngay HOTLINE 1900 9482.

➤ Tham khảo: Chăm sóc vết thương nhiễm trùng – Healthline.com

Top 22 vết thương có mủ phải làm sao biên soạn bởi Nhà Xinh

Hướng dẫn cách xử lý vết thương nhiễm khuẩn chuẩn nhất

Hướng dẫn cách xử lý vết thương nhiễm khuẩn chuẩn nhất
  • Tác giả: vjcare.com
  • Ngày đăng: 01/21/2022
  • Rate: 4.73 (216 vote)
  • Tóm tắt: Vết thương nhiễm khuẩn nếu không được xử lý đúng cách kịp thời sẽ có thể gây hoại tử, nhiễm trùng máu và tử vong. Vậy phải xử lý vết thương nhiễm khuẩn.
  • Kết quả tìm kiếm: Thực ra, các loại vi khuẩn gây bệnh hiện diện quanh ta trong bất cứ môi trường thông thường nào. Nhưng trong điều kiện bình thường, khỏe mạnh, cơ thể chúng ta có một đội quân hùng hậu chông lại sự xâm nhập của bất kỳ loại vi khuẩn gây hại nào, đó là …

Vết thương bị chảy dịch, mủ vàng có nguy hiểm không, phải làm gì

Vết thương bị chảy dịch, mủ vàng có nguy hiểm không, phải làm gì
  • Tác giả: longhuyetph.vn
  • Ngày đăng: 03/08/2022
  • Rate: 4.45 (422 vote)
  • Tóm tắt: Vết thương chảy mủ vàng là tình trạng thường xuyên gặp phải khi vết thương hở không được vệ sinh đúng cách. Nếu không xử lý kịp thời, …
  • Kết quả tìm kiếm: Chỉ sau khoảng từ 7 ngày đến 10 ngày, bạn sẽ thấy vết thương đang dần lành lặn trở lại. Với những trường hợp bị nhiễm trùng ở vết thương sẽ xuất hiện các hiện tượng chảy mủ trắng, sốt và phù nề, bạn nên đến cơ sở y tế thăm khám ngay để có cách xử lý …

Cái màu trắng trong vết mổ có phải là dấu hiệu nhiễm trùng không và tôi phải dùng băng ẩm để cho khô trong bao nữa?

  • Tác giả: suckhoe123.vn
  • Ngày đăng: 03/08/2022
  • Rate: 4.25 (534 vote)
  • Tóm tắt: Những dấu hiệu nhiễm trùng bao gồm đau, đỏ và/hoặc chảy mủ. Các vết thương sâu h. … Có nhiều cách để xử lý những loại vết thương hở này, mục…[XEM THÊM].

Review 5 loại thuốc và kem bôi vết thương hở hiệu quả

Review 5 loại thuốc và kem bôi vết thương hở hiệu quả
  • Tác giả: viendalieu.com.vn
  • Ngày đăng: 12/17/2022
  • Rate: 4.07 (483 vote)
  • Tóm tắt: Cách sử dụng: bôi thuốc vào vùng da bị tổn thương, ngày 1-2 lần hoặc nhiều hơn nếu cần. Lưu ý: Sản phẩm có thể kéo dài thời gian chảy máu nên cần phải thận …
  • Kết quả tìm kiếm: Vết thương hở là tình trạng tổn thương rất phổ biến. Nó không chỉ gặp trong những chấn thương, phẫu thuật mà còn xuất hiện ở trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày. Vậy bị vết thương hở nên bôi thuốc gì? Đó chính là thắc mắc của rất nhiều người. Bài …

Vết trầy xước xước mưng mủ có nguy hiểm đến tính mạng của trẻ không?

 Vết trầy xước xước mưng mủ có nguy hiểm đến tính mạng của trẻ không?
  • Tác giả: bottamnhanhung.vn
  • Ngày đăng: 02/18/2022
  • Rate: 3.87 (381 vote)
  • Tóm tắt: Thông thường nếu được vệ sinh cho trẻ đúng cách thì chỉ sau vài ngày bé sẽ … Một điều chắc chắn đó là không phải ngẫu nhiên vết trầy xước mưng mủ ở trẻ.
  • Kết quả tìm kiếm: Là lời cảnh báo đanh thép dành cho các bậc phụ huynh có con nhỏ. Sống chết có thể do số nhưng nếu được bố mẹ vệ sinh, chăm sóc và chữa trị kịp thời thì vết trầy xươc có bị mưng mủ ở trẻ cũng không hề đáng lo. Ngược lại, chỉ cần chủ quan, từ vùng da …

Điều trị và chăm sóc nhiễm trùng vết mổ

Điều trị và chăm sóc nhiễm trùng vết mổ
  • Tác giả: familyhospital.vn
  • Ngày đăng: 03/25/2022
  • Rate: 3.74 (354 vote)
  • Tóm tắt: + Chảy mủ từ vết mổ sâu nhưng không từ cơ quan hay khoang nơi phẫu thuật. + Vết thương hở da sâu tự nhiên hay do mở vết thương khi có ít …
  • Kết quả tìm kiếm: 4.2. Yếu tố môi trường – Vệ sinh tay trước phẫu thuật không đủ thời gian hoặc không đúng kỹ thuật. – Xà phòng khử khuẩn, vệ sinh vùng rạch da, cạo lông không đúng thời điểm và kỹ thuật. – Thiết kế buồng phẫu thuật, điều kiện khu phẫu thuật không bảo …

Thầy Thuốc Việt Nam – Trang thông tin chia sẻ kiến thức y khoa

  • Tác giả: thaythuocvietnam.vn
  • Ngày đăng: 09/18/2022
  • Rate: 3.48 (384 vote)
  • Tóm tắt: Cách dự phòng bệnh viêm xoang. Việc thiếu hiểu biết cùng thái độ chủ quan của người dân khi gặp phải các các triệu chứng thông thường như nghẹt mũi, ho, …

Xử lí vết thương bị nhiễm trùng đúng cách

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 11/07/2022
  • Rate: 3.28 (293 vote)
  • Tóm tắt: Nếu vết thương bị nhiễm trùng nhẹ, hãy thấm hoặc chườm nước muối (pha theo công thức 2 muỗng cà phê muối hòa với một lít nước), sau đó lau khô vết thương. Thực …

Khi vết mổ bị mưng mủ thì phải làm như thế nào

Khi vết mổ bị mưng mủ thì phải làm như thế nào
  • Tác giả: hcmp.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/28/2022
  • Rate: 3.16 (245 vote)
  • Tóm tắt: bởi các triệu chứng có thể làm tăng cơn đau và tạo ra mủ nhiều hơn. Những thực phẩm sau sẽ giúp vết thương của người bệnh mau lành: Bổ sung chất …
  • Kết quả tìm kiếm: Da được coi là hàng rào phòng thủ đầu của cơ thể vì bề mặt của da được bảo vệ bởi lớp acid mỏng do tuyến ra nhờn tiết ra. Nó còn được gọi là lớp màng có tác dụng chính là điều chỉnh độ pH, nuôi dưỡng hệ sinh vật có lợi cho da. Quan trọng là nó còn …

8 nguyên nhân khiến vết thương lâu lành

  • Tác giả: vietcareline.com
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Rate: 2.81 (148 vote)
  • Tóm tắt: Khi bị nhiễm trùng, vết thương rất lâu để lành lặn. Mà bạn cần phải có biện pháp xử lý kịp thời bằng cách đến cơ sở y tế gần nhất.

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào?

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào?
  • Tác giả: lilycare.vn
  • Ngày đăng: 11/05/2022
  • Rate: 2.7 (50 vote)
  • Tóm tắt: Đây là một trong những câu hỏi mà nhiều người mắc phải các triệu chứng này … Nếu như vết thương nặng, thường làm bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao toàn thân …
  • Kết quả tìm kiếm: Đây là loại thực phẩm có tính nóng, khi bị vết thương hở ăn đồ nếp cũng như thịt gà sẽ làm cho vết thương có hiện tượng sưng và mưng mủ nhiều hơn. Khi vết thương bị mưng mủ dễ gây viêm nhiễm cho vết thương, làm cho nó lâu lành và để lại sẹo trên da. …

Vết thương nhiễm trùng mưng mủ phải làm sao?

Vết thương nhiễm trùng mưng mủ phải làm sao?
  • Tác giả: dinhduongdoisong.com
  • Ngày đăng: 06/02/2022
  • Rate: 2.75 (99 vote)
  • Tóm tắt: Vết thương bị nhiễm trùng sẽ có dấu hiệu sưng đỏ, đau và có mủ. · Vùng bị đỏ khoảng 2 tới 3 mm quanh miệng vết thương, nhất là khi vết thương đã …
  • Kết quả tìm kiếm: Hầu hết các vết thương không được vệ sinh kỹ lưỡng sẽ bị nhiễm trùng trong vòng 24 tới 72 giờ kể từ khi bắt đầu bị thương. Vết thương bị nhiễm trùng được điều trị y tế kịp thời sẽ không để lại di chứng đặc biệt nguy hiểm hoặc có thể để lại sẹo sau …

Cách giảm mưng mủ giúp vết thương mau lành nhanh nhất | VOV.VN

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 08/28/2022
  • Rate: 2.69 (104 vote)
  • Tóm tắt: VOV.VN – Có rất nhiều biện pháp khắc phục tại nhà có thể hữu ích trong việc làm khô những vết thương này bằng cách loại bỏ mủ, vết thương …

Một số lưu ý khi tự chăm sóc vết thương hở tại nhà

Một số lưu ý khi tự chăm sóc vết thương hở tại nhà
  • Tác giả: pkgdvietuc.com
  • Ngày đăng: 12/21/2022
  • Rate: 2.58 (91 vote)
  • Tóm tắt: Bị thương và cách chăm sóc vết thương hở đúng cách là điều không phải ai cũng … Với tình trạng vết thương nhỏ bạn có thể tự chữa trị tại nhà khi có sự cố …
  • Kết quả tìm kiếm: Rắc bột kháng sinh lên các vết thương hở (bỏng, trầy xước, rách da, vết thương nhiễm trùng,…) là cách xử trí khá phổ biến trong cộng đồng Thuốc sử dụng để rắc lên vết thương hay gặp nhất là viên chống lao màu đỏ Rifampicin, kế tới là một số kháng …

Vết Cắt Nơi Môi Hoặc Miệng (Trẻ Em) – Fairview

  • Tác giả: fairview.org
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Rate: 2.35 (175 vote)
  • Tóm tắt: Có thể phải chích ngừa uốn ván nếu con quý vị hiện không được cập nhật về loại … Không làm sạch vết thương bằng peroxide và không thoa thuốc mỡ lên đó.
  • Kết quả tìm kiếm: Vết cắt là chỗ cắt qua da. Nếu vết cắt ở bên ngoài môi, nó có thể được đóng lại bằng chỉ khâu, băng dán giải phẫu, hoặc keo dán da. Các vết cắt bên trong miệng có thể được khâu lại hoặc vẫn để hở, tuỳ theo kích cỡ. Khi chỉ khâu được dùng trong …

Bệnh áp xe chó là gì? Nguyên nhân và dấu hiệu chó bị áp xe

  • Tác giả: ivetcenter.com
  • Ngày đăng: 03/26/2022
  • Rate: 2.26 (114 vote)
  • Tóm tắt: Áp xe ở chó là biến chứng khiến vết thương bị lở loét, mưng mủ và có thể … Xem thêm: Chó bị gãy xương phải làm sao – Nguyên nhân và cách xử lý an toàn.

Tại sao vết thương người bệnh đái tháo đường lâu lành?

Tại sao vết thương người bệnh đái tháo đường lâu lành?
  • Tác giả: tamanhhospital.vn
  • Ngày đăng: 05/10/2022
  • Rate: 2.09 (84 vote)
  • Tóm tắt: Nếu vết thương không lành hoặc lan rộng, sưng tấy, mưng mủ… phải đến bệnh viện để được xử trí y tế kịp thời, tránh tình trạng nhiễm trùng nặng, …
  • Kết quả tìm kiếm: Vết trầy xước, vết bỏng là những tổn thương không thể tránh khỏi trong cuộc sống. Với người bình thường, những tổn thương này nhanh lành nhưng ở người bệnh đái tháo đường sẽ mất nhiều thời gian, vết thương nhỏ cũng rỉ …

Vết thương chảy mủ: Nguyên nhân và Cách xử lý

Vết thương chảy mủ: Nguyên nhân và Cách xử lý
  • Tác giả: cobenhphaichua.com
  • Ngày đăng: 09/21/2022
  • Rate: 2.12 (188 vote)
  • Tóm tắt: Đừng quá lo lắng nếu vết thương chảy mủ. Tùy tình trạng vết thương và sơ cứu đúng cách bạn có thể xử lý ngay tại nhà.

Vết mổ đẻ bị mưng mủ làm thế nào?

  • Tác giả: fagomom.vn
  • Ngày đăng: 09/20/2022
  • Rate: 2.01 (162 vote)
  • Tóm tắt: 3. Nên làm gì khi vết mổ sau sinh bị chảy mủ? · Không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ · Dùng nước muối sinh lý vệ sinh vết thương · Không tự ý chọc …
  • Kết quả tìm kiếm: Hiện nay, phương pháp mổ lấy thai đã trở nên rất phổ biến với hầu hết các chị em phụ nữ. Hầu hết các vết thương sau sinh mổ đều lành và chỉ để lại một đường sẹo mờ. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như vết mổ sau sinh bị chảy mủ. Vậy …

✅ Tại sao mủ do nhiễm trùng có màu vàng?

✅ Tại sao mủ do nhiễm trùng có màu vàng?
  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 05/25/2022
  • Rate: 1.9 (195 vote)
  • Tóm tắt: Can thiệp lâm sàng. Bệnh nhân hậu phẫu nếu phát hiện có mủ tại vết thương thì không nên tự sử dụng các loại thuốc bôi kháng sinh không cần kê toa mà nên đến …
  • Kết quả tìm kiếm: Viêm tai giữa hoặc viêm tai giữa tái phát: trường hợp này rất dễ dẫn đến sự tích tụ dịch trong tai giữa và bác sĩ có thể cần phải chèn grommet vào màng nhĩ để dẫn lưu chất dịch này (grommets là những ống nhựa nhỏ được …

Những cách xử lý vết thương lâu lành có mủ an toàn và hiệu quả

  • Tác giả: japana.vn
  • Ngày đăng: 04/26/2022
  • Rate: 1.89 (133 vote)
  • Tóm tắt: Cách xử lý vết thương lâu lành, mưng mủ · Rửa sạch vết thương · Sử dụng thuốc kháng sinh · Băng vết thương · Sử dụng thủ thuật cắt bỏ mô hoại tử · Tư …

Lý do khiến vết thương lâu lành hơn bình thường và cách chăm sóc

Lý do khiến vết thương lâu lành hơn bình thường và cách chăm sóc
  • Tác giả: ngaydautien.vn
  • Ngày đăng: 08/13/2022
  • Rate: 1.64 (87 vote)
  • Tóm tắt: gây thiếu dinh dưỡng. Để nhanh lành thương là bạn phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Bạn nên ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin A và vitamin C. Hai …
  • Kết quả tìm kiếm: Bạn hãy làm sạch bụi bẩn và mảnh vụn trong vết thương để tránh nhiễm trùng. Bạn nên rửa vết thương dưới vòi nước chảy hoặc đổ một cốc nước trong lên trên. Bạn cũng có thể sử dụng khăn lau không chứa cồn hay miếng gạc vô trùng được làm ẩm bằng nước. …