Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại vải. Nếu là người quan tâm đến may vá thì bạn phải nắm được tên các loại vải cao cấp và phổ biến nhất hiện nay dùng trong may mặc hàng ngày.
Bên cạnh đó, mỗi loại vải đều tên gọi và đặc tính khác nhau và loại nào thì phù hợp.
Hãy cùng chúng tôi khám phá Top 22+ các loại vải thường dùng trong may mặc hiện nay để hiểu rõ hơn những ưu nhược điểm của mỗi loại.
Có bao nhiêu loại vải may mặc phổ biến hiện nay?
Hiện nay trên thị trường có 22 các loại vải phổ biến thường dùng trong may mặc.
Tất cả sẽ được liệt kê trong bài viết dưới đây.
Có bao nhiêu loại vải Cotton?
Vải Cotton có thể nhận biết nhanh chóng bằng một trong những cách sau:
- Phương pháp giác quan: Vải Cotton sẽ rất dễ gấp nếp và bị nhăn sau khi vò mạnh.
- Phương pháp nhiệt học: Đốt 1 phần vải sẽ thấy khói có màu xám, khi cháy xong không bị vón cục.
- Thử đặc tính vật lý: Vải thấm nước nhanh và đều.
Xem thêm: Vải Cotton là gì? Chất liệu vải Cotton & Kiến thức tổng hợp từ A-Z
Cách phân biệt các loại vải Kaki:
- Phân biệt vải Kaki thun và không thun: Có thể phân biệt bằng cách dựa vào độ dày của vải. Kaki thun có độ mềm và mỏng cao, còn vải Kaki không thun thường dày và cứng.
- Phân biệt vải Kaki Polyester và Kaki Cotton: Đốt vải để kiểm tra. Kaki Polyester khi đốt sẽ có mùi thơm nhẹ và bị vón cục. Với Kaki Cotton thì vải sẽ có ngọn lửa màu vàng, tro không bị vón cục.
Xem thêm: Vải Kaki Là Gì? Ưu Nhược Điểm Của Các Loại Vải Kaki Hiện Nay
Xem thêm: Vải Denim (Jeans) Là Gì? Phong Cách Denim Nào Đang “Trendy” Trong Năm 2021?
Cụ thể:
- Kate sọc: Được xem là loại vải may áo sơ mi công sở với nhiều kiểu dáng phong phú, đúng chuẩn người mặc.
- Kate Hàn: Độ bền thấp, dễ bị phai màu, mức giá thành phù hợp để may quần áo công nhân với số lượng lớn.
- Kate Silk: Độ bền cao, khi dùng không bị kéo dãn, không nhăn và đặc biệt là thấm hút mồ hôi cực kỳ hiệu quả.
Xem thêm: Vải Kate Là Vải Gì? Khám Phá Tất Cả Về Vải Kate Trên Thị Trường Hiện Nay
Tìm hiểu về các loại vải thông dụng nhất hiện nay:
- Vải nỉ mềm: Có độ mềm mịn vượt trội, nên loại vải này được sử dụng chủ yếu để may mặc hoặc sử dụng để làm đồ nội thất, Handmade, …
- Vải nỉ cứng: Có độ cứng hơn so với vải nỉ mềm, vậy nên loại vải nỉ này sẽ được ứng dụng chủ yếu trong ngành sản xuất các sản phẩm công nghiệp.
- Vải nỉ Hàn Quốc: Đặc tính mềm, nhẹ nên được dùng phổ biến để may áo khoác, mũ nón, thảm nhà hay gối ôm, …
- Vải nỉ thường: Loại vải này khá mỏng, khi dùng đem đến độ đàn hồi rất tốt, đặc biệt là ít đổ lông. Chính những ưu điểm này mà loại vải này được sử dụng chủ yếu để may gối, móc chìa khóa hoặc thú nhồi bông, …
Trên thị trường hiện nay, len có rất nhiều loại khác nhau, dưới đây là một số loại len phổ biến nhất mà bạn có thể tham khảo.
- Len lông cừu thường: Còn được gọi là len thường, đây được xem là loại len phổ biến nhất được nhiều khách hàng sử dụng hiện nay, có khả năng giữ nhiệt rất hiệu quả.
- Len Cashmere: Là một trong số những loại len đắt và quý nhất, được tạo thành từ những lớp lông tơ của dê. Điểm nổi bật chính là trọng lượng siêu nhẹ, cho dù chiếc áo có dày cỡ nào cũng không đem đến sự nặng nề cho người dùng.
- Len Angora: Loại len này được tạo thành từ lông thỏ, vì không có độ bền nên chỉ được sử dụng và pha thêm các thành phần len, sợi khác để sử dụng.
- Len lông cừu Merino: Với chất len cực mềm, được tạo thành từ lông của giống cừu đặc biệt. Không những đem đến khả năng giữ nhiệt cực tốt, vải len lông cừu Merino còn không gây khó chịu cho làn da trong quá trình sử dụng.
- Len Alpaca: Len quý được làm từ lông của một loài động vật cùng họ với lạc đà nhưng bộ lông lại dày hơn. Độ mềm mịn như len Cashmere và trọng lượng cũng nhẹ như lông cừu thông thường.
Khả năng thấm nước nhanh, độ đàn hồi tốt và lành tính với da người dùng.
Nhược điểm lớn nhất của loại vải này là độ cứng cao của chất vải thô.
Xem thêm: Vải Canvas Là Gì? Các Tên Gọi Khác, Phân Loại Và Ứng Dụng Của Chất Liệu Vải Sợi Canvas
Ưu điểm:
- Sử dụng nhiều lần nhưng không bị nhàu hay có vết gấp.
- Đa dạng màu sắc giúp người dùng dễ lựa chọn.
- Tôn lên nét dịu dàng, mềm mại cho người mặc.
Nhược điểm:
- Chất liệu mỏng do đó khi may đồ phải lót bên trong.
- Chất vải dễ bắt cháy.
- Dễ bị bám bẩn.
- Rất khó để thiết kế.
Ưu điểm:
- Khả năng thấm hút mồ hôi cực tốt, mặc rất mát vào mùa hè.
- Trọng lượng vải nhẹ, mềm mại nên rất dễ may đồ.
Nhược điểm:
- Rất dễ nhăn, dễ có nếp gấp.
- Giá thành khá cao so với các loại vải trên thị trường Việt Nam.
Đặc điểm của vải đũi:
- Vải đũi có khả năng thấm hút mồ hôi hiệu quả, không bị bám dính.
- Được sản xuất từ thành phần tự nhiên nên rất an toàn, có tác dụng làm mát cực tốt, rất thích hợp để may quần áo cho mùa hè.
- Vải đũi không tích điện và mềm mại hơn rất nhiều so với các loại vải thô, vải bố.
- Quá trình giặt và phơi dễ dàng.
- Dễ bị gấp nếp và nhăn.
Xem thêm: Vải Đũi Là Vải Gì? Đặc Tính, Ứng Dụng & Lý Do Tại Sao Bạn Nên Chọn
Ưu điểm:
- Cảm giác thoải mái khi mặc, đặc biệt rất thích hợp với thời tiết nắng nóng.
- Khả năng giữ nhiệt rất tốt, nên khi dùng để may quần áo mùa đông rất ấm.
- Cảm nhận được sự mềm mịn, mượt mà, tạo cảm giác khác biệt hoàn toàn so với những vải dệt từ sợi nhân tạo khác.
Nhược điểm:
- Rất khó bảo quản trong quá trình sử dụng, nếu không biết cách dùng lụa sẽ rất nhanh hư và không giữ được vẻ đẹp tự nhiên.
- Có khả năng bị côn trùng cắn rách trong quá trình sử dụng nếu không giữ lụa được sạch sẽ.
Ưu điểm:
- Đem đến cho người mặc sự ngọt ngào, quyến rũ.
- Chất vải mềm mại, không bị giãn sau một thời gian sử dụng giúp người mặc cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Nhược điểm:
- Vải ren thường mỏng, nên khi mặc cần thêm lớp lót.
- Rất dễ bị rách khi bị vật nhọn bám vào.
Đặc điểm:
- Vải PE có màu sắc rất đa dạng, phong phú.
- Giá thành thấp.
- Ít bị nhăn.
- Khi mặc quần áo bằng vải PE lại hơi nóng bởi khả năng hút ẩm của vải kém.
Hiện tại, vải Chiffon thường được sử dụng để may sơ mi, váy, đầm bởi nó đem đến cho người mặc một dáng vẻ thanh lịch, quý phái và điệu đà.
Ưu điểm:
- Vải Nylon đem đến độ bền cao, dễ sử dụng, dễ bảo quản và khả năng làm sạch dễ dàng.
- Không nhăn và chống bám bẩn rất tốt.
Nhược điểm:
- Khả năng tự phân hủy rất lâu, gây hại cho môi trường.
- Khi dùng khiến cho người mặc cảm giác nóng, dính.
Đặc điểm của loại vải tuyết mưa này:
- Vải không bị nhăn và bám lông.
- Độ co giãn tốt.
- Thoáng mát, dễ chịu và thấm hút mồ hôi tốt.
- Độ bền cơ học cao.
- Ít bị nhăn.
Ưu điểm:
- Khả năng thấm hút cao.
- Chất vải mềm và không tích điện.
- Khả năng tự kháng khuẩn tốt nhờ đặc tính các sợi cấu thành.
- Dễ dàng nhuộm màu.
- Giá thành thấp so với các loại vải thông thường.
Nhược điểm:
- Dễ bị cháy.
- Ảnh hưởng đến môi trường nếu khai thác không kế hoạch.
- Hiện nay có 3 loại vải Spandex phổ biến trên thị trường:
- Len Spandex : Mang đặc tính co giãn cao kết hợp thêm với độ bền đặc trưng của vải len.
- Cotton Spandex : Có độ co giãn tốt, thấm hút cao, mềm mại và có trọng lượng nhẹ.
- Poly Spandex : Đặc tính co giãn, ít bị thấm nước và tính thẩm mỹ cao do sự kết hợp giữa sợi Polyester và Spandex.
Xem thêm: Chất liệu vải sợi spandex là gì? Ứng dụng và đặc tính của vải sợi Spandex
Đặc điểm chung của vải Modal:
- Ít bị co rút hay biến dạng khi sử dụng.
- Khả năng thoáng khí, hút ẩm tốt.
- Độ bền cao và ít bị bay màu.
- Thân thiện với môi trường nhưng được sản xuất với số lượng rất ít.
- Giá thành cao so với mặt bằng chung.
Ưu điểm:
- Khả năng thấm hút mồ hôi tốt.
- Độ bền cơ học cao.
- An toàn cho sức khỏe và không gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm:
- Giá thành cao so với các loại vải khác.
- Dễ bị hư hỏng bởi nhiệt độ cao.
Đặc điểm vải Bamboo:
- Khả năng thấm hút cao.
- Chống lại một phần các tia UV.
- Vải có thể sẽ bị co lại sau mỗi lần giặt.
- Giặt lâu khô.
Các đặc điểm nổi bật của vải Jacquard:
- Độ bền rất cao.
- Khả năng co giãn khá tốt.
- Màu sắc và kiểu dáng hoa văn đa dạng, mới lạ so với các loại vải được nhuộm hay in hoa văn sau khi dệt.
Tổng hợp thông tin chi tiết về các loại vải
Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã nắm được hầu hết tên các loại vải, có cái nhìn tổng quan về công dụng, đặc điểm cũng như cách nhận biết các loại vải.
Hiện nay, Đồng Phục Thiên Phước đang sử dụng phần lớn những chất vải trên nhằm tạo nên sản phẩm đồng phục tốt nhất gửi đến quý khách hàng.
Nếu có nhu cầu đặt may đồng phục, quý khách có thể liên hệ Đồng Phục Thiên Phước theo chi nhánh gần nhất để nhận được tư vấn.
Thông tin tham khảo:
“The 12 Different Types of Fabric” – Pico Cleaners | https://www.picocleaners.com/blog/the-12-different-types-of-fabric/
“List of fabrics” – Wikipedia | https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_fabrics
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!