Chất đạm cung cấp 7 lợi ích vàng cho cơ thể khỏe mạnh

4. Tái tạo mô và tế bào

Ngoài các lợi ích kể trên thì một vai trò của chất đạm không thể không kể đến là tái tạo mô và tế bào.

Protein là thành phần chính cấu tạo nên các tế bào và mô mới cho cơ thể như móng tay, da, tóc. Việc duy trì một cơ thể khỏe mạnh, tái tạo và phục hồi các tế bào và mô là vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Cơ thể chúng ta cần protein để xây dựng và sửa chữa các mô.

5. Cân bằng hormone

chất đạ giúp cân bằng hormoneCác loại hormone khác nhau được tạo thành từ các axit amin thực hiện các chức năng quan trọng khác nhau trong cơ thể chúng ta. Enzyme là chất xúc tác protein giúp cân bằng các hormone này. Chúng cũng giúp thực hiện các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra trong cơ thể chúng ta. Hiệu suất của hormone trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào protein.

6. Vận chuyển và lưu trữ các chất trong cơ thể

Câu trả lời cho thắc mắc chất đạm có vai trò gì chất đạm là đảm nhiệm việc vận chuyển và lưu trữ các chất trong cơ thể.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, protein có chức năng vận chuyển và lưu trữ các chất khác nhau trên màng tế bào. Điều quan trọng mà protein mang lại chính là sự lưu thông trơn tru của máu và nuôi dưỡng các tế bào.

7. Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Protein cấu thành nên enzyme, những enzyme này hoạt động như một chất xúc tác sinh học với nhiệm vụ quan trọng là chuyển hóa thức ăn thành năng lượng cho cơ thể.

8. Giúp duy trì cân nặng lý tưởng

chất đạm giúp duy trì cân nặng lý tưởng

9. Giúp chuyển hóa xương

Chất đạm có vai trò gì với sức khỏe hệ xương? Theo các chuyên gia sức khỏe, chất đạm giúp tăng sự hấp thụ canxi và magiê trong cơ thể, do đó làm tăng sức mạnh của xương. Protein cũng giúp chữa lành gãy xương và thậm chí ngăn ngừa loãng xương.

10. Ngăn ngừa các bệnh liên quan đến tim

chất đạm giúp duy trì tim mạch khỏe mạnh

11. Kiểm soát lượng đường trong máu

12. Làm chậm quá trình lão hóa

13. Giúp cho da khỏe mạnh

chất đạm giúp da khỏe mạnh

14. Ngăn ngừa tóc hư tổn

15. Loại bỏ lo lắng

Thừa chất đạm có sao không?

trẻ béo phì

Ngoài việc đi tìm lời đáp cho thắc mắc chất đạm có vai trò gì, chúng ta cũng nên tìm hiểu về việc thừa chất đạm có sao không, hay ăn nhiều đạm có sao không?

Theo các chuyên gia sức khỏe, chất đạm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo cơ bắp, tế bào máu, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Tuy nhiên, các nhà khoa học Hoa Kỳ cũng cảnh báo rằng, nếu bạn tiêu thụ quá nhiều chất đạm trong ngày thì sẽ gặp những bất lợi cho sức khỏe như:

  • Tăng cân: Rõ ràng chất đạm rất tốt cho vấn đề giảm cân, nhưng nạp dư thừa chất đạm mà không vận động thường xuyên, chất đạm sẽ tích tụ lại dưới dạng mỡ trong cơ thể, khiến bạn tăng cân một cách nhanh chóng.
  • Gia tăng nguy cơ mắc các bệnh về thận và gan: Khi cơ thể dư đạm, buộc thận và gan phải làm việc nhiều để đào thải bớt lượng đạm dư thừa. Vì thế, nếu dư đạm trong thời gian dài sẽ làm suy giảm chức năng của gan và thận, từ đó hình thành các bệnh lý ở hai cơ quan này.
  • Bị táo bón: Việc sử dụng chất đạm có nguồn gốc từ động vật cũng là một trong những nguy cơ khiến bạn bị táo bón nếu sử dụng quá nhiều. Nguyên do là bởi vì hệ tiêu hóa bị thiếu chất xơ từ tinh bột và rau củ.
  • Bị mất nước: Chắc bạn không nghĩ nếu dư chất đạm sẽ bị mất nước đâu nhỉ? Nhưng đây là sự thật, protein cần có nước để hoạt hóa nên vì vậy khi có quá nhiều protein trong cơ thể thì chúng ta sẽ cần nhiều nước hơn.

Đặc biệt với trường hợp ăn nhiều protein mà lại ít uống nước thì khả năng thiếu nước là chắc chắn và từ đó da còn nổi lên những nốt mụn đáng ghét nữa.

Chắc hẳn cái gì nhiều quá cũng không tốt và protein cũng không phải là một ngoại lệ. Với một số tác hại khi nạp quá nhiều protein được nêu ở đây, các bạn hãy tính toán để cân nhắc hàm lượng protein thích hợp trong một ngày của mình nhé!

Thiếu chất đạm bạn sẽ mắc bệnh gì?

rụng tóc

  • Thiếu dưỡng chất: Khi khẩu phần ăn thiếu chất đạm có thể dẫn tới việc hấp thu và vận chuyển một số chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng dù trong khẩu phần ăn của cơ thể không thiếu chất dinh dưỡng đó.
  • Phù nề: Khi lượng protein trong máu thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch thấp, dẫn tới hiện tượng nước thoát khỏi lòng mạch vào khoảng gian bào dẫn tới hiện tượng phù nề.
  • Các vấn đề sức khỏe khác: Cơ thể thiếu protein sẽ dẫn đến các vấn đề như suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi, cơ và xương kém phát triển, kinh nguyệt và nội tiết tố rối loạn, da xanh xao…

Vì thế, chúng ta cần phải bổ sung đạm mỗi ngày với liều lượng phù hợp để duy trì sức khỏe. Tuyệt đối không loại bỏ chất đạm ra khỏi khẩu phần ăn hàng ngày.

Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của chất đạm – protein trong chế độ ăn uống giúp xây dựng và đổi mới tế bào, cung cấp năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vitamin (A, D, E, K). Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên ăn quá nhiều đạm, mà nên kết hợp trong một chế độ ăn lành mạnh, cân bằng, đầy đủ các chất dinh dưỡng khác nhau: bột đường, chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất… để có một thể chất khỏe mạnh và một vóc dáng hoàn hảo bạn nhé!