Sa búi trĩ là nỗi ám ảnh của tất cả những ai mắc phải bệnh này. Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn tùy mức độ nghiêm trọng mà cần khắc phục xử lý khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu các cách làm co búi trĩ có trong bài viết dưới đây.
1. Cách làm co búi trĩ tại nhà hiệu quả
1.1. Co búi trĩ bằng rau diếp cá
Diếp cá là loại rau có công dụng tiêu diệt ký sinh trùng, kháng khuẩn, tiêu viêm và giảm đau hiệu quả. Bạn có thể dùng diếp cá để điều trị trĩ ngoại bằng nhiều cách. Nếu ăn sống được, bạn có thể ăn diếp cá trong bữa ăn hàng ngày hoặc cũng có thể xay diếp cá lọc lấy nước uống, bã diếp cá tận dụng đắp vào hậu môn.
Bạn cũng có thể dùng thân và lá diếp cá, phơi khô rồi giã nhỏ để pha nước uống hàng ngày. Nước diếp cá đun với chút muối dùng để xông hậu môn cũng là cách chữa trĩ ngoại được nhiều người áp dụng.
1.2. Cách làm teo búi trĩ bằng lá thiên lý
Lá thiên lý có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng, kích thích mọc da non, thường được dùng đắp lên vết loét, mụn nhọt, giúp làm giảm bệnh trĩ hiệu quả.
Bạn có thể dùng lá thiên lý đã được ngâm rửa sạch giã nát với 1 chút muối. Dùng bông thấm nước lá thiên lý đắp lên vùng hậu môn đã được vệ sinh trong khoảng 10 phút rồi rửa sạch lại. Mỗi ngày đắp từ 1 – 2 lần và thực hiện liên tục trong 1 tuần sẽ thấy giảm đau rõ rệt. Bạn cũng có thể kết hợp đắp hậu môn và uống nước lá thiên lý để có hiệu quả điều trị tốt nhất.
1.3. Cách làm xẹp búi trĩ bằng đu đủ
Nhựa đu đủ có công dụng giúp làm co các thành tĩnh mạch, rất tốt trong việc làm co búi trĩ. Để thực hiện bài thuốc này bạn chọn quả đu đủ còn xanh và tươi, có nhiều mủ.
Trước khi đi ngủ, vệ sinh sạch sẽ hậu môn rồi bổ đôi quả đu đủ, cố định vào 2 bên cẳng chân cho đầu hướng vào các búi trĩ và giữ cố định qua đêm.
1.4. Làm co búi trĩ bằng lá vông
Cây vông nem còn được gọi là thích đồng bì. Theo y học cổ truyền lá vông nem có tính bình, vị hơi đắng, có tác dụng an thần, sát trùng nên được sử dụng làm thuốc trị bệnh trĩ.
Hoạt chất saponin trong lá vông nem còn có tác dụng giảm đau, phục hồi nhanh các tế bào bị tổn thương ở thành hậu môn và tĩnh mạch trĩ.
Bạn có thể dùng 1 nắm lá vông nem loại lá bánh tẻ, còn tươi đem rửa sạch với nước muối. Tiếp đến giã nát, đắp trực tiếp vào hậu môn và băng cố định lại trong 30 phút.
Bạn có thể áp dụng 2 lần/ngày để cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại.
1.5. Cách làm co búi trĩ ngoại bằng cây lá bỏng
Lá bỏng có thể chữa được một số bệnh trong đó có bệnh trĩ ngoại. Bạn có thể ăn sống lá bỏng đã được ngâm rửa kỹ. Mỗi ngày ăn khoảng 100g lá bỏng, sau một tuần sẽ thấy cơ thể thanh mát, tiêu hóa tốt hơn. Ngoài cách ăn sống, bạn cũng có thể giã nát lá bỏng đắp vào vùng hậu môn, cố định lại trước khi đi ngủ. Lưu ý rửa sạch hậu môn trước khi đắp lá bỏng.
1.6. Làm co búi trĩ tại nhà bằng cây phỉ
Cây phỉ có chất làm se búi trĩ, giúp cải thiện tình trạng ngứa ngáy, đau rát do búi trĩ gây nên. Bạn có thể dùng chiết xuất cây phỉ bằng cách dùng bông gạc thấm chiết xuất này rồi đắp lên vùng hậu môn cho đến khi bông gạc khô.
1.7. Cách làm mất búi trĩ bằng giấm táo
Giấm táo có tác dụng khử trùng, làm lành vết thương, giảm phù nề hiệu quả. Bạn chỉ cần dùng bông gạc thấm giấm táo đắp lên vùng hậu môn và khi thấy bông gạc khô thì thay cái khác.
1.8. Cách làm teo búi trĩ tại nhà bằng cây nhọ nồi
Nhọ nồi có khả năng cầm máu nên từ lâu đã được dân gian dùng để giảm các triệu chứng chảy máu và sa búi trĩ. Bạn cần giã nát cây nhọ nồi và thêm chút rượu rồi chắt lấy cốt để uống, phần bã thì dùng đắp lên hậu môn đã được vệ sinh sẽ.
1.9. Dùng cây huyết dụ để co búi trĩ
Bạn chuẩn bị cây huyết dụ đã được rửa sạch và cắt nhỏ rồi thêm 2 bát nước đem đun sôi cho đến khi còn 1 bát nước. Uống bát nước ngày 2 lần sẽ giúp điều trị búi trĩ teo lại.
1.10. Chữa búi trĩ lòi ra ngoài bằng quả sung
Quả sung thường được sử dụng làm sạch ruột, hỗ trợ hệ tiêu hóa, giải độc cơ thể… Nhờ vị ngọt và tính mát mà quả sung có khả năng tác động và làm teo búi trĩ.
Bạn cần chuẩn bị 20 quả sung tươi đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng. Rồi ăn sung khi đói hoặc ăn cùng cơm chấm thêm chút gia vị. Ăn sung sống sẽ cho kết quả điều trị tốt nhất. Nếu bạn không ăn được sung tươi thì có thể chọn cách xông và rửa hậu môn bằng nước sung. Để có nước xông, bạn cần chuẩn bị 15 quả sung tươi, 200g lá sung, 200g lá ngải cứu, 200g lá lốt, 200g cúc tần, 1 củ nghệ tươi và muối sạch. Ngâm rửa các nguyên liệu, nghệ cạo sạch vỏ rồi cho tất cả vào nồi đun sôi khoảng 10 phút thì tắt bếp. Dùng nước này xông hậu môn, khi nước nguội dùng để rửa hậu môn.
1.11. Dùng kem bôi trĩ
Kem bôi trĩ là cách được nhiều người sử dụng để cải thiện tình trạng trĩ. Bạn có thể chọn gel bôi trĩ có thành phần an toàn như nghệ nano, cao diếp cá, cao trầu không, cao nhọ nồi…. Gel này sẽ giúp chăm sóc da, giúp làm mát và săn se da, góp phần ngăn ngừa viêm nhiễm trong nứt kẽ hậu môn và một số trường hợp như viêm, sưng, đau, rát, mụn nhọt, rò, nứt hậu môn..
1.12. Dùng thuốc đạn từ dầu dừa
Bạn có thể dùng dầu dừa cho vào khuôn có đầu nhỏ như viên đạn, để ngăn đá tủ lạnh để dầu dừa cứng lại. Sau đó dùng viên dầu dừa này đặt vào hậu môn đã được vệ sinh sạch sẽ.
2. Dùng phương pháp hiện đại điều trị ngoại khoa để co búi trĩ
2.1. Dùng thủ thuật
- Thắt dây chun: Bác sĩ sẽ dùng vòng cao su nhỏ thắt búi trĩ lại và sau 3 – 4 ngày búi trĩ sẽ hoại tử. Cách làm này hiệu quả cao nhưng tùy vị trí trĩ mới thực hiện được. Có một số trường hợp vị trí thắt có nguy cơ xuất huyết, nhiễm trùng, loét do đó bạn phải đi khám ở bệnh viện hay cơ sở y tế có uy tín để được bác sĩ có tay nghề thực hiện thủ thuật.
- Chích xơ: Phương pháp này còn có tên gọi là tiêm xơ búi trĩ, là kỹ thuật dùng cồn 700 tiêm trực tiếp vào gốc búi trĩ. Tùy thuộc tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ thực hiện tiêm liên tục để ngăn chặn việc máu chảy vào búi trĩ. Khi nguồn dinh dưỡng không có sẽ khiến các búi trĩ teo đi và tự rụng.
- Quang đông hồng ngoại: Đây là phương pháp kết hợp tia hồng ngoại và quang đông, dùng sức nóng làm cho các mô trĩ đông lại để tạo sẹo xơ giảm máu lưu thông đến búi trĩ và cố định được búi trĩ vào ống hậu môn.
2.2. Phẫu thuật
- Điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT: Thủ thuật này sử dụng sóng điện cao tần có nhiệt độ khoảng 70 – 80 độ C để làm đông và thắt nút các mạch máu lưu thông vào trong búi trĩ ngoại, sau đó dùng dao điện cắt bỏ búi trĩ.
- Thắt động mạch trĩ (HAL): Bác sĩ sẽ dùng kỹ thuật siêu âm để xác định vị trí các mạch máu lưu thông vào búi trĩ. Sau đó tiến hành khâu thắt chúng lại để ngăn không cho máu đến nuôi búi trĩ.
- Cắt trĩ ngoại bằng phương pháp PPH: Bác sĩ sẽ dùng kẹp PPH để siết chặt búi trĩ cùng phần niêm mạc hậu môn phía trên đường lược rồi lần lượt cắt bỏ chúng.
3. Những lưu ý khi áp dụng những cách làm co búi trĩ
3.9. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị
Bạn có thể chọn bổ sung viên uống có thành phần tự nhiên, an toàn và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nhanh chóng, hiệu quả, không lo tái phát nhờ có các thành phần như cao Diếp cá, cao Đương quy, Magie, Rutin, Meriva. Sản phẩm được sử dụng nhiều trong điều trị bệnh trĩ nhờ giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ như: chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa và các biến chứng của bệnh trĩ như sa trực tràng, viêm nứt hậu môn. Sản phẩm còn giúp bảo vệ và tăng sức bền của tĩnh mạch cũng như giúp tăng cường sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa.
>Xem thêm: Thầy thuốc ưu tú, BS Phạm Hưng Củng, Nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền, Bộ Y tế chia sẻ kinh nghiệm giúp co búi trĩ, hết chảy máu, đau rát vì bệnh trĩ hiệu quả nhất TẠI ĐÂY.
Bài viết liên quan: Trĩ ngoại tắc mạch là gì? Điều trị như thế nào?
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!