Những lưu ý khi chăm sóc chó con mất mẹ – Vpet.vn

Khi mất mẹ những chú chó con sẽ sống chơi vơi một mình. Do hệ miễn dịch con yếu kém nên chúng có khả năng tử vong cao. Nếu được sinh ra với đầy đủ chất dinh dưỡng thì bú sữa mẹ là là điều tốt nhất ở chó. Vậy khi chó con mất mẹ việc chăm sóc chó con ra sao. Hãy cùng Vpet.vn đi tìm hiểu về cách chăm sóc cho chó nhé.

Thực phẩm nuôi chó con khi chúng mất mẹ

Giống như con người, sữa của chó mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất dành cho chó con. Chúng có thể phát triển hoàn thiện nếu được uống sữa mẹ. Nhưng có nhiều lý do chú chó không thể lớn lên cùng mẹ như việc : Mẹ mất sớm hay phải sống xa mẹ . . .

Thực phẩm nuôi chó con khi chúng mất mẹNếu như vậy ít nhất bạn phải cho chú chó ủ trong 24h đầu sau khi sinh. Sau đây là cách nuôi chó sơ sinh khi mất mẹ

  • Trong thời kỳ này chú chó nên được bổ sung chất dinh dưỡng. Để hệ miễn dịch được đảm bảo tốt nhất.

  • Mua các loại sữa hay thức ăn dành cho cún để chúng có thể ăn nhẹ. Sản phẩm này được bán tại các cửa hàng liên quan đến thú cưng ở mọi nơi. Nên việc cung cấp sữa cho chó không cần quá nghiêm trọng nữa.

  • Nên tham khảo các loại sữa khác khi chuẩn bị mua cho chú cún

  • Đọc kỹ và tham khảo các ý kiến về việc chăm sóc và cách pha sữa cho chó con : 1 cốc sữa 200ml sẽ cho 1 chút muối ăn, 3 lòng đỏ trứng gà, 1 thìa dầu ăn.

  • Bạn nên chia nhỏ bữa ăn cho chú chó của bạn thành nhiều phần nhỏ. Hoặc chia nhỏ sữa để chú chó có thể uống trong ngày. Phù hợp nhất là 1 ngày 5 -6 tiếng 1 lần.

  • Bạn có thể pha sẵn sữa bỏ vào tủ lạnh

Chăm sóc chó con khi 3 – 6 tuần tuổi

  • Hãy duy trì cho chó thời gian uống sữa ít nhất 3 tiếng một lần.

  • Đến tuần thứ 3 bạn nên cho chúng tập làm quen với cháo hoặc cơm lỏng. Trộn 2 thìa khô thức ăn và trộn đều sền sệt khi chó dùng với sữa.

  • Tập cho chó ăn cháo và dần dần chuyển thành cơm

Cách giúp chó con đi vệ sinh khi còn nhỏ

Chăm sóc chó con mất mẹKhi còn nhỏ việc kiểm soát việc đi việc đi vệ sinh của chú chó rất kém. Nó cũng giống như những đứa trẻ thôi không kiểm soát được hành vi. Nếu còn mẹ việc đi vệ sinh ở chú chó sẽ rất nhanh chóng và dọn dẹp sạch sẽ. Tuy nhiên nếu mất mẹ từ sớm chúng phải học cách tự lập. Bạn không nên la hét làm chú chó sợ. Mà hãy trời giúp chú chó nhé.

Thời gian thích hợp cho chú chó là sau khi chúng ăn. Bạn hãy lấy khăn ướt và nhẹ nhàng vệ sinh giúp chú chó. Hãy giúp chú cún đến khi chú cún được 3 tuần tuổi nhé. Song với việc chú cún đi vệ sinh hãy theo dõi luôn lượng phân của chú cún. Để chuẩn đoán bệnh một cách chính xác và kịp thời.

Tạo môi trường sống phù hợp cho chó con phát triển

Vì thân nhiệt chú chó còn nhỏ không thể điều chỉnh thân nhiệt nên bạn còn phải tự điều chỉnh chúng một cách sao cho hợp lý nhất có thể. Bạn nên tạo một môi trường thoải mái đầy đủ điều kiện để cho chú chó của bạn phát triển.

Chăm sóc chó con mất mẹTheo kinh nghiệm của những người đi đầu. Nên nuôi chú chó dưới một ánh đèn nhỏ để tạo đủ nhiệt và tiếp xúc cho chó nhỏ. Việc này có thể làm giữ nhiệt ở môi trường sống cho chú chó như chó mẹ đang làm.

Tránh để chú chó ở những nơi có độ ẩm cao. Khiến chú chó mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp và ảnh hưởng đến phổi của chú chó.

Cách phòng chống bệnh cho chú chó con khi xa mẹ

Chăm sóc chó con mất mẹHệ miễn dịch của chú chó con còn rất yêu. Nên vì vậy bạn hãy quan tâm chăm sóc chú chó một cách chu đáo nhất có thể. Hãy đưa chú chó đến bác sĩ thú y thường xuyên để được kiểm tra và tiêm phòng đầy đủ nhất. Điều này giúp chú chó con có thể phát triển tốt nhất khi không có mẹ.

Lời kết

Qua đây là một số điều lưu ý dành cho bạn khi đang nuôi những chú chó con nhỏ và không có mẹ. Việc chú chó mẹ không thể nuôi chó con khi còn nhỏ bạn hãy thăm chó mẹ chăm sóc chúng nhé. Chúng giống như những đứa trẻ cần được nâng niu. Chúc những chú chó con của bạn luôn khỏe mạnh

Xem thêm tại đây:

  • Chăm sóc chó con mới tách mẹ đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi chó con khỏe mạnh dành cho người mới bắt đầu
  • Chia sẻ kinh nghiệm cho các bạn “sen” khi nuôi chó con
  • Cần chuẩn bị gì cho sự chào đời của chó con được tốt nhất
  • Chế độ ăn cho chó con 1 tháng tuổi đủ chất dinh dưỡng