Tổng hợp các hàm tính toán thông dụng trong Excel dành cho dân kế toán.
1. Hàm ABS
– Cú pháp: ABS(number).
+ Trong đó number là giá trị số nó có thể là tham số, tham chiếu hoặc biểu thức có giá trị.
– Ý nghĩa hàm: là hàm trả về giá trị tuyệt đối của một số.
– Ví dụ: abs(-5) =5; abs(5)=5
2. Hàm Power
– Cú pháp: power(number, power)
Trong đó:
+ Number là số thực.
+ Power là hàm mũ (hay được hiểu là thừa số được nhân lên).
– Ý nghĩa của hàm: Là hàm thực hiện tính lũy thừa.
– Ví dụ:
3. Hàm Product
– Cú pháp: Product(number1, number2, …).
Trong đó:
+ Number 1 là thừa số thứ 1.
+ Number 2 là thừa số thứ 2…..
+ Chứa tối đa 255 đối số number.
– Ý nghĩa: Là hàm tính tích của một dãy số.
– Ví dụ:
4. Hàm Mod
– Cú pháp: Mod(number, divisor).
Trong đó:
+ Number: là số chia.
+ Divisor: là số bị chia.
+ Nếu số chia =0 giá trị trả về là False.
– Ý nghĩa hàm trả về số dư của phép chia(số dư mang dấu của số bị chia).
– Ví dụ:
5. Hàm roundup
– Ý nghĩa: là hàm làm tròn cho số thập phân.
– Cú pháp: roundup (number, Num_digits).
Trong đó:
+ Number là số muốn làm tròn.
+ Num_digist: là phạm vi cần làm tròn lên mấy chữ số. Dựa vào num_digist sẽ xác định quy tắc làm tròn.
– Ví dụ:
+ round(2.45, 0)= 5
+ round (2.45, 1)=2.5
+ round(2.45,-1)=10
6. Hàm Even
– Cú pháp: Even (number).
+ Trong đó number: là số cần làm tròn.
– Ý nghĩa: Là hàm làm tròn nhưng làm tròn lên thành số nguyên chẵn gần nhất.
– Ví dụ: even(4.45)= 6 (6 là số chẵn gần nhất của số 4).
7. Hàm odd
– Cú pháp: Odd (number).
Trong đó number là số cần làm tròn.
– Ý nghĩa: Là hàm làm tròn nhưng làm tròn lên thành số nguyên lẻ gần nhất.
– Ví dụ: odd(4.45)= 5(5 là số lẻ gần nhất của 4).
8. Hàm rounddown
– Cú pháp: rounddown(number, digits).
Là hàm làm tròn nhưng làm tròn giảm xuống 1 đơn vị.
– Ví dụ: round (4.45,1)=4.4
9. Hàm Sum – Hàm tính tổng
– Cú pháp: Sum(number1, number2, ….).
+ Trong đó number là các giá trị cần tính tổng.
– Ví dụ:
10. Hàm Sumif – Hàm tính tổng có điều kiện
– Cú pháp: Sumif(range, criteria, num_range).
Trong đó:
+ Range: dãy xác định điều kiện.
+ Criteria: điều kiện.
+ Num_range: giá trị cần tính tổng.
– Ví dụ:
11. Hàm Average
– Cú pháp: average(number1, number2,…).
Trong đó: number1, number2 là các số cần tính trung bình.
– Ví dụ:
12. Sumproduct
– Cú pháp: sumproduct(array1, array2, …).
Trong đó: array1, array2 là các mảng mà:
+ Tích của mỗi mảng được đưa vào rồi tính tổng.
13. Hàm Max
– Cú pháp: Max(number1, number2,…).
Trong đó: number1, number2,…number n là dãy số cần xác định giá trị lớn nhất.
– Ý nghĩa: Hàm tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số.
– Ví dụ:
14. Hàm Min
– Cấu trúc: Min(number1, number2,….number n).
– Ý nghĩa: Hàm lấy giá trị nhỏ nhất trong dãy. Tương tự như hàm Max.
15. Hàm Small
– Cú pháp: Small (array, k).
Trong đó:
+ Array là mảng giá trị.
+ K là số thứ tự của phần tử có giá trị nhỏ thứ k.
– Ý nghĩa: Hàm trả về phần tử có giá trị nhỏ thứ k trong dãy.
– Ví dụ:
16. Hàm Count
– Cú pháp: Count (Value1, value2,…..).
Trong đó:
+ Value1, Value2 là các giá trị trong dãy.
+ Value1, Value 2 thuộc kiểu số.
– Ý nghĩa: Hàm đếm dữ liệu thuộc kiểu số.
– Ví dụ:
17. Hàm Counta – Đếm tất cả các ô có chứa dữ liệu
– Cú pháp: Counta(Value1, value2,….).
18. Hàm Countif
– Cú pháp: Countif (range, criteria).
Trong đó:
+ Range: Dãy dữ liệu thao tác.
+ Criteria: Điều kiện để đếm.
– Ý nghĩa: Dùng đếm các ô chứa dữ liệu theo 1 điều kiện.
– Ví dụ:
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!