Sử dụng pháp luật là 1 trong các hình thức các chủ thể thực hiện pháp luật. Vậy sử dụng pháp luật là gì? Các đặc điểm của sử dụng pháp luật? Phân biệt với áp dụng pháp luật? Tất cả các vấn đề pháp lý nêu trên sẽ được Tổng Đài Pháp Luật giải đáp trong bài viết dưới đây! Nếu bạn cần được hỗ trợ giải quyết bất cứ vấn đề gì về sử dụng pháp luật, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1900.633.705 để được các Luật sư và chuyên viên tư vấn dày dặn kinh nghiệm tư vấn giải đáp nhanh chóng nhất!
Sử dụng pháp luật là gì?
>> Sử dụng pháp luật là gì? Gọi ngay 1900.633.705
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật, làm cho các quy định được đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Thực hiện pháp luật gồm các hình thức sau: Sử dụng pháp luật, Tuân thủ pháp luật, Áp dụng pháp luật, Thi hành pháp luật
Theo đó, sử dụng pháp luật được hiểu là một trong các hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật sẽ thực hiện các quyền chủ thể của mình (thực hiện các hành vi mà pháp luật cho phép). Những quy phạm pháp luật hàm chứa về các quyền hạn và tự do dân chủ của công dân.
Đây cũng là hình thức thực hiện pháp luật mà các chủ thể pháp luật sẽ chủ động và tích cực thực hiện bằng các hành vi cụ thể. Do hình thức thực hiện pháp luật này là việc sử dụng các quyền năng pháp lý được pháp luật trao quyền, nên các chủ thể của quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện các quyền của mình. Hình thức này không mang tính quyền lực Nhà nước, pháp luật không bắt buộc các chủ thể phải thực hiện như hai hình thức tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật.
Nếu bạn có thắc mắc gì về sử dụng pháp luật, hãy liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng 1900.633.705 để được hỗ trợ nhanh nhất!
Tổng Đài Pháp Luật được nhiều người biết đến là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật như: tư vấn luật dân sự, tư vấn luật hình sự, tư vấn luật đất đai,… Với đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn có nhiều kinh nghiệm giải quyết thành công hàng nghìn vấn đề pháp lý trong thực tế. Mọi vướng mắc liên quan đến các vấn đề pháp lý, hãy gọi ngay đến hotline 1900.633.705 để được luật sư tư vấn miễn phí!
Ví dụ về sử dụng pháp luật
>> Luật sư cung cấp các ví dụ sử dụng pháp luật cho tiết. Liên hệ ngay 1900.633.705
Mọi công dân đều có quyền sử dụng pháp luật. Trong đời sống hằng ngày, ở các lĩnh vực khác nhau, các chủ thể thường xuyên sử dụng pháp luật. Chúng ta có thể nhìn thấy các chủ thể sử dụng pháp luật từ các hành vi đơn giản đến phức tạp. Ví dụ đơn giản nhất về sử dụng đất, đó là việc các chủ thể được thực hiện giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa hằng ngày theo đúng các quy định pháp luật.
Hoặc ví dụ về sử dụng pháp luật như các chủ thể đi đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã. Đây là quyền của công dân, được thực hiện đăng ký kết hôn khi đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật hôn nhân và gia đình.
Một ví dụ nữa trong thực tế khi các chủ thể bị người khác dùng những lời lẽ không hay xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của mình, tùy vào tính chất, mức độ của hành vi đó mà chủ thể có thể thực hiện quyền công dân về quyền khởi kiện hành vi vi phạm để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Các chủ thể đã và vẫn đang sử dụng pháp luật. Do đó, để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của mình, các chủ thể cần thường xuyên cập nhật các kiến thức pháp luật để biết mình được làm gì và không được làm gì. Từ đó, có thể sử dụng pháp luật hợp pháp!
Trên đây là một số ví dụ sử dụng pháp luật mà luật sư cung cấp. Nếu bạn có khó khăn trong quá trình sử dụng pháp luật, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua 1900.633.705 để được tư vấn, hỗ trợ nhanh chóng nhất!
>> Xem thêm: Quyền sở hữu tài sản gồm những quyền nào? [Cập nhật 2022]
Đặc điểm của sử dụng pháp luật là gì?
>> Đặc điểm của sử dụng pháp luật là gì? Gọi ngay 1900.633.705
Mỗi hình thức thực hiện pháp luật sẽ thể hiện các thức các quy định pháp luật được hiện thực hóa trong cuộc sống theo những cách riêng. So với các hình thức thực hiện pháp luật khác, sử dụng pháp luật có những đặc điểm riêng biệt sau:
Thứ nhất, mọi chủ thể đều là đối tượng của hình thức sử dụng pháp luật chứ không riêng bất kỳ cá nhân hay bộ phận nào.
Thứ hai, sử dụng pháp luật mang tính lựa chọn.
Các chủ thể có quyền sử dụng pháp luật nhưng tùy vào các trường hợp và tùy các quy định pháp luật mà chủ thể lựa chọn có sử dụng pháp luật hay không.
Ví dụ đối với tội hiếp dâm theo Điều 141 Bộ luật Hình sự năm 2015
Chỉ có thể tiến hành khởi kiện vụ án hình sự khi có yêu cầu của bên phía bị hại. Đây là trường hợp bị hại được lựa chọn có sử dụng quyền khởi kiện của mình hay không. Và cơ quan Nhà nước phải dựa theo lựa chọn của bị hại
Thứ ba, hình thức thể hiện của hình thức sử dụng pháp luật thường được thể hiện dưới các quy phạm trao quyền, tức pháp luật quy định về các quyền hạn của các chủ thể.
Trên đây là các đặc điểm của sử dụng pháp luật. Chúng tôi sẵn sàng giải đáp mọi lúc mọi nơi, mọi thắc mắc qua đường dây nóng 1900.633.705!
>> Xem thêm: Khởi tố vụ án hình sự như thế nào theo quy định mới nhất 2022?
Một số hình thức thực hiện pháp luật khác
>> Một số hình thức thực hiện pháp luật khác được pháp luật quy định, Gọi ngay 1900.633.705
Bên cạnh hình thức sử dụng pháp luật, thực hiện pháp luật còn có một số các hình thức khác sau:
Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật sẽ kiềm chế, không thực hiện những hoạt động mà pháp luật cấm. Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện ở hình thức này. Hình thức này đồng nghĩa với việc tuân thủ pháp luật được biểu hiện dưới dạng không hành động.
Ví dụ: Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có quy định cấm các hành vi vượt đèn đỏ, lạng lách, đua xe, … thì tuân thủ pháp luật chính là việc người tham gia giao thông kiềm chế không thực hiện các hành vi vượt đèn đỏ, lạng lách, đua xe.
Thi hành pháp luật
Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật dưới dạng hành động, trong đó các chủ thể pháp luật sẽ thực hiện các nghĩa vụ pháp lý của mình bằng các hành động tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định.
Ví dụ về thi hành pháp luật như:
A đã đủ tuổi đi nghĩa vụ quân sự theo quy định của luật đi nghĩa vụ quân sự. A chủ động, tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự đầy đủ ngay khi có lệnh gọi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hay pháp luật quy định những người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động. Thi hành pháp luật được thể hiện khi người lao động làm việc trong doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ động tuân thủ pháp luật đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ cho người lao động.
Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc các nhà chức trách có thẩm quyền để tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào những quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể.
Ví dụ về áp dụng pháp luật như sau:
Anh Hùng và chị Hoa là 2 vợ chồng hiếm muộn có đến cơ quan nhà nước và yêu cầu thực hiện việc nhận nuôi con. Sau khi anh Hùng và chị Hoa làm đầy đủ thủ tục và giấy tờ liên quan thì cơ quan đã thực hiện làm giấy tờ nuôi con và điền các thông tin liên quan đến 2 vợ chồng anh Hùng và chị Hoa. Như vậy cơ quan đã áp dụng pháp luật quy định về nhận nuôi con và ra quyết định nhận con nuôi làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa anh Hùng, chị Hoa và đứa trẻ được nhận làm con nuôi.
Hoặc:
Về tội Giết người, Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành khởi tố vụ án hình sự khi có cấu dấu hiệu của tội phạm. Các cơ quan sẽ dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, các tài liệu, chứng cứ có liên quan để điều tra rõ ràng vụ án. Khi có đầy đủ căn cứ và hành vi thỏa mãn đầy đủ cấu thành tội phạm theo Điều 123 BLHS, Tòa án sẽ ra bản án áp dụng đối với người phạm tội. Khi đó cơ quan Nhà nước đang áp dụng các quy định pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự.
Trong cuộc sống các chủ thể thực hiện đa dạng các hình thức thực hiện pháp luật. Trường hợp bạn có bất cứ khó khăn gì trong quá trình thực hiện pháp luật, hãy liên hệ với chúng tôi qua 1900.633.705 để được tư vấn, giải đáp nhanh chóng, chính xác nhất!
>> Xem thêm: Thủ tục nhận con nuôi trong nước và yếu tố nước ngoài 2022
Phân biệt sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
>> Cách phân biệt giữa áp dụng pháp luật và sử dụng pháp luật là gì? Liên hệ ngay 1900.633.705
Để tránh các sai phạm trong quá trình thực hiện pháp luật, các chủ thể cần phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật. Trong đó sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật là 2 hình thức dễ bị nhầm lẫn. Dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra các tiêu chí để phân biệt rõ ràng 2 hình thức nêu trên.
Tiêu chí Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật Chủ thể thực hiện Mọi chủ thể được pháp luật cho phép sử dụng pháp luật Phải có sự tham gia của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành áp dụng pháp luật Trường hợp phát sinh Được quy định trong các quy phạm pháp luật về các quyền hạn của chủ thể pháp luật – Khi phát sinh các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia các quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được vấn đề tranh chấp.
– Khi cần tiến hành áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối với những chủ thể có hành vi vi phạm.
– Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia trong một số quan hệ pháp luật hoặc nhà nước xác nhận việc tồn tại hay không tồn tại của một số vụ việc, sự kiện thực tế, nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm có thể xảy ra.
– Khi các quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể không tự phát sinh hoặc chấm dứt nếu như không có sự can thiệp của nhà nước.
Bản chất Chủ thể có quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện, sử dụng pháp luật không mang tính chất bắt buộc Bắt buộc thực hiện đối với các chủ thể bị áp dụng, các chủ thể có liên quan Hình thức thể hiện Các quy phạm pháp luật thể hiện các quyền hạn và tự do pháp lý của các chủ thể pháp luật. Các văn bản áp dụng pháp luật
Trên đây là những chia sẻ của Tổng Đài Pháp Luật về vấn đề sử dụng pháp luật là gì. Mọi thông tin chia sẻ đều trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành, hy vọng sẽ cung cấp cho các bạn đọc những thông tin pháp lý hữu ích nhất. Trong trường hợp, bạn còn bất kỳ điều gì vướng mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1900.633.705 để được tư vấn hỗ trợ bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm!
Top 19 áp dụng pháp luật là gì biên soạn bởi Nhà Xinh
Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp
- Tác giả: thegioiluat.vn
- Ngày đăng: 04/29/2022
- Rate: 4.9 (612 vote)
- Tóm tắt: Cơ sở ban hành dựa trên Hiến pháp, Luật và các văn bản quy phạm pháp luật của chủ thể có thẩm quyền ban hành cấp trên. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của …
Thứ bậc hiệu lực pháp lý và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
- Tác giả: luat3s.com
- Ngày đăng: 06/08/2022
- Rate: 4.43 (554 vote)
- Tóm tắt: Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Thứ bậc hiệu lực pháp lý của những văn bản này được …
- Kết quả tìm kiếm: Và việc quy định các văn bản tại điều luật này không chỉ đơn giản là kể tên các văn bản quy phạm pháp luật mà còn sắp xếp các văn bản đó theo một trật tự tương đối thể hiện mối quan hệ giữa các văn bản đó trong một hệ thống thống nhất. Về cơ bản …
Văn bản áp dụng pháp luật là gì? Cho ví dụ minh họa
- Tác giả: hilaw.vn
- Ngày đăng: 06/16/2022
- Rate: 4.33 (398 vote)
- Tóm tắt: Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực nhà nước do cơ quan, quan chức, công chức nhà nước có thẩm quyền …
- Kết quả tìm kiếm: Ví dụ: Trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính, tên loại của văn bản áp dụng pháp luật để giải quyết công việc này là quyết định (Xem: Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012); trong hoạt động xét xử, viện kiểm sát nhân dân truy tố bị can trước toà …
Sử dụng pháp luật là gì? Sự khác biệt với áp dụng pháp luật?
- Tác giả: luatduonggia.vn
- Ngày đăng: 08/21/2022
- Rate: 3.99 (437 vote)
- Tóm tắt: Hình thức thể hiện:
Chủ thể thực hiện:
Bản chất:
Trường hợp phát sinh: - Kết quả tìm kiếm: Như vậy, trong bài viết trên, chúng tôi đã giải đáp câu hỏi sử dụng pháp luật là gì, cũng như sự khác nhau giữa sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Trường hợp cần tư vấn, hỗ trợ thêm bất kỳ thông tin nào khác có liên quan, Quý khách hàng vui …
1.1. Tuân thủ pháp luật với ý nghĩa là một trong những hình thức
- Tác giả: btcd.vpubnd.bacninh.gov.vn
- Ngày đăng: 02/07/2022
- Rate: 3.79 (258 vote)
- Tóm tắt: Thực hiện pháp luật gồm 04 hình thức là tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật … tuân thủ pháp luật, hiểu theo cách đơn giản nhất, đó chính là những gì mà …
- Kết quả tìm kiếm: Thứ ba, tăng cường nâng cao nhận thức về pháp luật của người dân thông qua việc đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, giáo dục pháp luật trong mọi tầng lớp nhân dân; kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với hướng dẫn áp dụng pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư …
Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong trường hợp các văn bản do
- Tác giả: lapphap.vn
- Ngày đăng: 07/06/2022
- Rate: 3.79 (484 vote)
- Tóm tắt: NCLP – Pháp luật ở một số nước, đặc biệt là pháp luật ở các nước theo hệ thống dân luật (Civil law – truyền thống pháp điển hóa) đều quy …
Sự khác biệt cơ bản giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản
- Tác giả: tuphap.hatinh.gov.vn
- Ngày đăng: 08/03/2022
- Rate: 3.4 (215 vote)
- Tóm tắt: Đối với văn bản áp dụng pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời …
- Kết quả tìm kiếm: Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật là hai phạm trù khái niệm khác nhau, tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện, nhiều người vẫn còn lúng túng trong việc phân biệt được hai loại hình văn bản này, bài viết dưới đây sẽ giúp xác …
Áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm, vai trò và trình tự áp dụng pháp luật
- Tác giả: luanvan99.com
- Ngày đăng: 08/10/2022
- Rate: 3.32 (315 vote)
- Tóm tắt: Áp dụng pháp luật vừa là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước hoặc công chức có thẩm quyền vừa là cách thức Nhà nước tổ chức cho các chủ thể …
Ví dụ về các trường hợp áp dụng pháp luật
- Tác giả: covanphaply.vn
- Ngày đăng: 08/29/2022
- Rate: 3.06 (598 vote)
- Tóm tắt: Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách…
- Kết quả tìm kiếm: Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định pháp luật hoặc chính hành vi của mình căn cứ vào những quy định của …
Áp dụng pháp luật và sử dụng pháp luật là gì?
- Tác giả: luatsubaoho.com
- Ngày đăng: 11/22/2022
- Rate: 2.9 (177 vote)
- Tóm tắt: Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước, do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp …
- Kết quả tìm kiếm: Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước, do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành vào những trường hợp cụ …
Áp dụng pháp luật là gì? Nguyên tắc, đặc điểm áp dụng pháp luật?
- Tác giả: luatminhgia.com.vn
- Ngày đăng: 01/19/2022
- Rate: 2.79 (101 vote)
- Tóm tắt: Áp dụng pháp luật là hoạt động giải quyết các vụ việc thực tế, cụ thể trên cơ sở các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung, nó …
- Kết quả tìm kiếm: Thực tế cho thấy, có nhiều vụ việc cần áp dụng pháp luật để giải quyết rất phức tạp, nhiều trường hợp, để có thể áp dụng pháp luật giải quyết một vụ việc cụ thể, cần có sự tham gia của những chủ thể khác nhau, hoạt động áp dụng pháp luật nhiều khi …
Nguyên tắc áp dụng pháp luật hiện nay được quy định như thế nào ?
- Tác giả: luattoanquoc.com
- Ngày đăng: 06/20/2022
- Rate: 2.62 (162 vote)
- Tóm tắt: 1. Nguyên tắc áp dụng pháp luật là gì? … Nguyên tắc áp dụng pháp luật được hiểu là những nguyên tắc cơ bản do luật định dựa vào đó các cơ quan nhà nước, tổ chức …
Thực hiện pháp luật là gì? Các hình thức thực hiện pháp luật?
- Tác giả: luathoangphi.vn
- Ngày đăng: 05/30/2022
- Rate: 2.63 (158 vote)
- Tóm tắt: Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp …
- Kết quả tìm kiếm: Để hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay được hiệu quả còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó chủ yếu là trình độ kiến thức, hiểu biết về pháp luật và ý thức của các chủ thể pháp luật. Tuy nhiên cũng có thể khái quát một số …
Các nguyên tắc áp dụng pháp luật 2022
- Tác giả: hoatieu.vn
- Ngày đăng: 05/10/2022
- Rate: 2.39 (155 vote)
- Tóm tắt: Nguyên tắc áp dụng pháp luật là những nguyên tắc cơ bản do luật định dựa vào đó các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền vận dụng những văn bản …
- Kết quả tìm kiếm: Bên cạnh đó, nó còn là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào những quy định …
Văn bản pháp luật là gì? Đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật
- Tác giả: lawkey.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Rate: 2.4 (70 vote)
- Tóm tắt: Văn bản pháp luật bao gồm ba nhóm văn bản là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Mỗi nhóm trong hệ thống VBPL còn …
- Kết quả tìm kiếm: – VBPL được ban hành theo thủ tục, trình tự theo quy định của pháp luật như Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật khiếu nại, tố cáo,…Với mỗi VBPL cụ thể thì có các quy định về thủ tục riêng nhưng nhìn chung đều bao gồm những hoạt động mang …
Chuyên đề 23 KỸ NĂNG CẬP NHẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC
- Tác giả: daotaomof.vn
- Ngày đăng: 02/27/2022
- Rate: 2.2 (125 vote)
- Tóm tắt: Theo đó, điều kiện để các cán bộ trong ngành tài chính có thể nghiên cứu một cách đầy đủ, thấu đáo và toàn diện về vấn đề này là chưa nhiều. Theo đó, bài giảng …
- Kết quả tìm kiếm: Theo đó, đã thiết lập khung pháp lý chung, áp dụng thống nhất trong quá trình thực thi tất cả các chính sách thuế, khắc phục được tình trạng chia cắt tách biệt về phương thức quản lý giữa các loại thuế, tạo nền tảng cho việc áp dụng cơ chế tự khai, …
Áp dụng pháp luật là gì?
- Tác giả: lsx.vn
- Ngày đăng: 10/26/2022
- Rate: 2.17 (92 vote)
- Tóm tắt: Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước. Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà …
- Kết quả tìm kiếm: Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước. Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền. Nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào các …
Thực hiện pháp luật là gì? Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật
- Tác giả: luathungson.vn
- Ngày đăng: 12/09/2022
- Rate: 2 (60 vote)
- Tóm tắt: Ví dụ: Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ và đúng thời hạn theo thông báo của Cơ quan thuế.
- Kết quả tìm kiếm: Áp dụng pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa trên các quy định của pháp luật để giải quyết, xử lý những vấn đề cụ thể thuộc trách nhiệm của mình. Áp dụng pháp luật là hình thức luôn luôn đòi hỏi phải có sự tham gia của các …
Áp dụng pháp luật là gì và đặc điểm áp dụng pháp luật
- Tác giả: bepro.vn
- Ngày đăng: 03/21/2022
- Rate: 1.96 (170 vote)
- Tóm tắt: Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước. Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc …
- Kết quả tìm kiếm: Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước. Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền. Nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các …
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!