Sổ liên lạc được xem là phương thức trao đổi thông tin giữa giáo viên và phụ huynh. Theo đấy nhiều phụ huynh tỏ ra rất khó khăn khi không biết nên viết gì vào sổ để thể hiện phản hồi của mình. Bài viết này sẽ giúp bạn tháo gỡ điều này với top 10 cách viết ý kiến phụ huynh trong sổ liên lạc năm 2022.
Sổ liên lạc là gì?
Sổ liên lạc là sổ (phiếu) ghi nhận thông tin về kết quả học tập, thư mời họp phụ huynh, ý kiến phụ huynh học sinh,…là phương thức liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh. Ban đầu, sổ liên lạc chỉ ở dạng giấy viết tay, giấy in và với sự phát triển của công nghệ đã hình thành nên sổ liên lạc điện tử.
Sổ liên lạc giấy
Sổ liên lạc điện tử là ứng dụng truyền thông đa phương tiện thay thế cho sổ liên lạc truyền thống, giúp nhà trường liên lạc, truyền tải thông tin đến phụ huynh nhanh chóng. Sổ liên lạc điện tử bên cạnh thông báo vè kết quả học tập, thư mời họp phụ huynh còn thông tin về điểm rèn luyện, lịch nghỉ Tết, nghỉ lễ của học sinh,…
Sổ liên lạc đã không chỉ để cung cấp thông tin một chiều từ phía nhà trường với chữ ký xác nhận đã xem qua từ phụ huynh mà dẫn có sự tương tác giữa đôi bên. So với thời gian đầu khi đưa vào ứng dụng, sổ liên lạc đang ngày càng thực hiện đùng vai trò như chính tên gọi của mình.
Khi nào cần viết ý kiến phụ huynh trong sổ liên lạc?
Sổ liên lạc là phương thức liên hệ giữa nhà trường và phụ huynh, thông thường nhà trường sẽ chuyển thông tin liên quan đến học sinh về nhà, phụ huynh sẽ viết ý kiến để phản hồi lại cho nhà trường. Phụ huynh sẽ thường viết phản hồi cho những trường hợp: thông báo kết quả học tập giữa kỳ, cuối kỳ, cả năm; thư mời hợp phụ huynh;…
Những tưởng khá dễ dàng khi viết ý kiến phải hồi lại cho nhà trường về con em mình nhưng trên thực tế rất nhiều phụ huynh gặp khó khăn trong tình huống này. Hãy để VsetGroup giúp bạn giải quyết vấn đề nan giải này với top 10 cách viết ý kiến trong số liên lạc đúng nhất năm 2022.
Top 10 cách viết ý kiến phụ huynh trong sổ liên lạc
-
Cách viết ý kiến của gia đình thông báo về tình hình học tập của học sinh ở nhà
Viết cụ thể về tình hình học tập của học sinh tại nhà như chăm chỉ hay không, có tinh thần tự giác học tập hay không, có chủ động tìm tòi những kiến thức mới không, có làm bài tập về nhà đầy đu hay không,… Với thông tin này gia đình nên nêu cụ thể và đúng thực tế để nhà trường nắm bắt và có những biện pháp giáo dục phù hợp.
-
Cách 2: Cách viết ý kiến của gia đình thông báo về thái độ của học sinh với gia đình với hàng xóm, khu phố
Ở phần này gia đình sẽ viết về thái độ ứng xử của học sinh đối với các thành viên trong gia đình cũng như những mối quan hệ xung quanh. Thông tin sẽ giúp nhà trường nắm bắt thái độ, hành vi của học sinh nếu có biểu hiện của sự lệch chuẩn sẽ nhanh chóng đưa ra giải pháp điều chỉnh kịp thời.
-
Cách 3: Cách viết ý kiến của gia đình đề nghị với giáo viên chủ nhiệm (GVCN), nhà trường
Phần đề nghị với nhà trường, GVCN sẽ thể hiện những mong mỏi của gia đình đối với phía nhà trường nhằm giúp quá trình học tập của con em trở nên thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. Phần này có thể đề nghị về kiến thức, rèn luyện kỹ năng, cơ sở vật chất,…
Dưới đây là một số mẫu viết ý kiến phụ huynh học sinh bạn có thể tham khảo:
Mẫu 1:
Mẫu 2:
Mẫu 3:
Lưu ý cho phụ huynh khi viết sổ liên lạc:
-
Viết ngắn gọn, rõ rành
-
Không tẩy xóa nhiều lần
-
Viết đúng sự thật
Sổ liên lạc đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập của học sinh, là sợi dây nối kế hiệu quả giữa nhà trường và gia đình. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn nắm bắt cách viết ý kiến phụ huynh trong sổ liên lạc mới nhất năm 2022.
Có thể bạn quan tâm:
-
Top 10 Ngành Nghề Dự Đoán Hot Trong Tương Lai
-
Top 10 Ngành Học Có Tỷ Lệ Thất Nghiệp Cao
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!