Có một lòng tự trọng đúng mức sẽ có thể ảnh hưởng tới động lực, sức khỏe tâm lý khỏe mạnh, và toàn bộ chất lượng cuộc sống của bạn. Tuy nhiên, có lòng tự trọng quá cao hoặc quá thấp sẽ là vấn đề. Tốt hơn hết là hiểu mức độ lòng tự trọng của chính bạn sẽ giúp đạt được sự cân bằng đúng với chính bạn.
Having healthy self-esteem can influence your motivation, your mental well-being, and your overall quality of life. However, having self-esteem that is either too high or too low can be problematic. Better understanding what your unique level of self-esteem is can help you strike a balance that is just right for you.
Trong tâm lý học, thuật ngữ lòng tự trọng được sử dụng để mô tả cảm nhận chủ quan một cách tổng thể của một người về giá trị hoặc giá trị cá nhân. Nói cách khác, lòng tự trọng có thể được định nghĩa là bạn đánh giá cao bao nhiêu và thích mình ở mức bao nhiêu trong bất kể hoàn cảnh nào. Lòng tự trọng của bạn được xác định bởi nhiều yếu tố bao gồm:
In psychology, the term self-esteem is used to describe a person’s overall subjective sense of personal worth or value. In other words, self-esteem may be defined as how much you appreciate and like yourself regardless of the circumstances. Your self-esteem is defined by many factors including:
- Sự tự tin
- Cảm giác an toàn
- Bản sắc cá nhân
- Cảm nhận thuộc về
- Cảm giác có năng lực
- Self-confidence
- Feeling of security
- Identity
- Sense of belonging
- Feeling of competence
Những thuật ngữ khác được biết đến như là lòng tự trọng bao gồm: self – worth (giá trị bản thân hay hình ảnh bản thân), self – regard (tính vị kỷ), self – respect (sự tự trọng).
Other terms that are often used interchangeably with self-esteem include self-worth, self-regard, and self-respect.
Lòng tự trọng tác động đến việc ra quyết định, mối quan hệ, cảm xúc lành mạnh và sức khỏe tổng thể của bạn. Nó cũng ảnh hưởng đến động lực, như những người có quan niệm mạnh mẽ, tích cực về bản thân, hiểu rõ tiềm năng của họ và cảm thấy được truyền cảm hứng để thực hiện những thách thức mới. Những người có lòng tự trọng đúng mức thường:
Self-esteem impacts your decision-making process, your relationships, your emotional health, and your overall well-being. It also influences motivation, as people with a healthy, positive view of themselves understand their potential and may feel inspired to take on new challenges. People with healthy self-esteem:
- Có sự hiểu biết nhất định về kỹ năng của họ
- Có thể duy trì mối quan hệ lành mạnh với những người khác vì họ có mối quan hệ lành mạnh với chính họ
- Có những kỳ vọng thực tế và thích hợp về bản thân và phù hợp với khả năng của họ
- Hiểu nhu cầu của họ và có thể thể hiện chúng
- Have a firm understanding of their skills
- Are able to maintain healthy relationships with others because they have a healthy relationship with themselves
- Have realistic and appropriate expectations of themselves and their abilities
- Understand their needs and are able to express them
Những người có lòng tự trọng thấp có xu hướng cảm thấy ít chắc chắn về khả năng của họ và có thể nghi ngờ việc ra quyết định của họ. Họ không cảm thấy có động lực để thử những điều mới lạ vì họ tin rằng họ không đủ khả năng đạt được mục tiêu. Những người có lòng tự trọng thấp có thể có vấn đề với các mối quan hệ và việc bày tỏ nhu cầu của họ. Họ cũng cảm thấy mình có mức độ tự tin thấp và cảm thấy mình không hấp dẫn và không có giá trị.
People with low self-esteem tend to feel less sure of their abilities and may doubt their decision-making process. They may not feel motivated to try novel things because they don’t believe they’re capable of reaching their goals. Those with low self-esteem may have issues with relationships and expressing their needs. They may also experience low levels of confidence and feel unlovable and unworthy.
Những người có lòng tự trọng quá cao có thể đánh giá quá cao các kỹ năng và họ cảm thấy họ có quyền thành công, ngay cả khi họ không có khả năng tin vào bản thân họ. Họ có thể tranh chấp các vấn đề về mối quan hệ và ngăn chặn bản thân tự cải thiện vì họ đã cố định bản thân khi nhìn vào chính mình là một người hoàn hảo.
People with overly high self-esteem may overestimate their skills and may feel entitled to succeed, even without the abilities to back up their belief in themselves. They may struggle with relationship issues and block themselves from self-improvement because they are so fixated on seeing themselves as perfect.
Có một số cách đơn giản để nói cho bạn biết bạn có lòng tự trọng đúng mức không. Bạn có thể có lòng tự trọng đúng mức khi:
There are some simple ways to tell if you have healthy self-esteem. You probably have healthy self-esteem if you:
- Tránh day dứt trong trải nghiệm tiêu cực ở quá khứ
- Tin rằng bạn bằng với những người khác, không tốt hơn và không tệ hơn
- Bày tỏ nhu cầu của bạn
- Cảm thấy tự tin
- Có một cái nhìn tích cực về cuộc sống
- Nói không khi bạn muốn
- Nhìn nhận tổng thể điểm mạnh và điểm yếu của bạn và chấp nhận chúng
- Avoid dwelling on past negative experiences
- Believe you are equal to everyone else, no better and no worse
- Express your needs
- Feel confident
- Have a positive outlook on life
- Say no when you want to
- See your overall strengths and weaknesses and accept them
Có lòng tự trọng đúng mức có thể giúp thúc đẩy bạn đạt được mục tiêu của mình, bởi vì bạn có thể điều hướng cuộc sống, biết bạn có khả năng hoàn thành những gì bạn đặt ra trong tư tưởng (mindset) của mình. Ngoài ra, khi bạn có lòng tự trọng đúng mức, bạn có thể đặt ranh giới thích hợp trong các mối quan hệ và duy trì mối quan hệ lành mạnh với bản thân và những người khác.
Having healthy self-esteem can help motivate you to reach your goals, because you are able to navigate life knowing that you are capable of accomplishing what you set your mind to. Additionally, when you have healthy self-esteem, you are able to set appropriate boundaries in relationships and maintain a healthy relationship with yourself and others.
Lòng tự trọng thấp được biểu hiện ở nhiều cách khác nhau. Nếu bạn có lòng tự trọng thấp khi:
Low self-esteem may manifest in a variety of ways. If you have low self-esteem:
- Bạn tin rằng những người khác tốt hơn bạn.
- Bạn bày tỏ nhu cầu của mình một cách khó khăn.
- Bạn tập trung vào điểm yếu của mình.
- Bạn thường xuyên cảm thấy sợ hãi, tự nghi ngờ và lo lắng.
- Bạn có một cái nhìn tiêu cực về cuộc sống và cảm thấy thiếu kiểm soát.
- Bạn có một nỗi sợ thất bại mãnh liệt.
- Bạn gặp khó khăn khi chấp nhận phản hồi tích cực.
- Bạn gặp khó khăn khi nói không và thiết lập ranh giới.
- Bạn đặt nhu cầu của người khác lên trước nhu cầu của bản thân.
- Bạn phải cố gắn để tự tin.
- You may believe that others are better than you.
- You may find expressing your needs difficult.
- You may focus on your weaknesses.
- You may frequently experience fear, self-doubt, and worry.
- You may have a negative outlook on life and feel a lack of control.
- You may have an intense fear of failure.
- You may have trouble accepting positive feedback.
- You may have trouble saying no and setting boundaries.
- You may put other people’s needs before your own.
- You may struggle with confidence.
Lòng tự trọng thấp có khả năng dẫn đến một loạt các rối loạn sức khỏe tâm thần, bao gồm rối loạn lo âu và trầm cảm. Bạn cũng có thể cảm thấy khó khăn để theo đuổi mục tiêu của mình và duy trì các mối quan hệ lành mạnh. Có lòng tự trọng thấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của bạn và tăng nguy cơ trải qua những suy nghĩ tự tử.
Low self-esteem has the potential to lead to a variety of mental health disorders, including anxiety disorders and depressive disorders. You may also find it difficult to pursue your goals and maintain healthy relationships. Having low self-esteem can seriously impact your quality of life and increases your risk for experiencing suicidal thoughts.
Lòng tự trọng quá cao thường gắn sai nhãn như là người ái kỷ, tuy nhiên có một số đặc điểm khác biệt để phân biệt các dạng này. Các cá nhân có đặc điểm của ái kỷ có thể có lòng tự trọng cao, nhưng thường lòng tự trọng của họ cũng sẽ ở mức cao hoặc thấp và không ổn định, nó không ngừng dịch chuyển tùy thuộc vào tình huống nhất định. Còn những người có lòng tự trọng quá mức:
Overly high self-esteem is often mislabeled as narcissism, however there are some distinct traits that differentiate these terms. Individuals with narcissistic traits may appear to have high self-esteem, but their self-esteem may be high or low and is unstable, constantly shifting depending on the given situation. Those with excessive self-esteem:
- Bận tâm với sự hoàn hảo
- Tập trung vào việc bản thân sẽ luôn đúng
- Tin rằng họ không thể thất bại
- Tin rằng họ giỏi hơn hoặc tốt hơn những người khác
- Có thể bày tỏ ý tưởng hoành tráng
- Đánh giá quá cao kỹ năng và khả năng của họ
- May be preoccupied with being perfect
- May focus on always being right
- May believe they cannot fail
- May believe they are more skilled or better than others
- May express grandiose ideas
- May grossly overestimate their skills and abilities
Khi lòng tự trọng quá cao, nó có thể dẫn đến các vấn đề về mối quan hệ, khó khăn với các tình huống xã hội và không có khả năng chấp nhận những lời chỉ trích.
When self-esteem is too high, it can result in relationship problems, difficulty with social situations, and an inability to accept criticism.
May mắn thay, có những bước mà bạn có thể thực hiện để giải quyết các vấn đề với lòng tự trọng. Một số hành động mà bạn có thể thực hiện để giúp cải thiện lòng tự trọng của bạn bao gồm:
Fortunately, there are steps that you can take to address problems with self-esteem. Some actions that you can take to help improve your self-esteem include:
- Hãy nhận thức rõ ràng những suy nghĩ tiêu cực. Học cách xác định những suy nghĩ bị bóp méo đang ảnh hưởng đến lòng tự trọng của bạn.
- Phá bỏ các kiểu mẫu suy nghĩ tiêu cực. Khi bạn thấy mình bắt đầu tiến vào suy nghĩ tiêu cực, hãy thử chống lại những suy nghĩ đó bằng những suy nghĩ thực tế và/hoặc suy nghĩ tích cực hơn.
- Sử dụng việc tự trò chuyện tích cực. Thực hành kể lại những khẳng định tích cực đối với bản thân.
- Thực hành thể hiện lòng trắc ẩn. Thực hành tha thứ cho mình về những sai lầm trong quá khứ và tiến về phía trước bằng cách chấp nhận tất cả mọi phần từ chính bản thân mình.
- Become more aware of negative thoughts. Learn to identify the distorted thoughts that are impacting your self-worth.
- Challenge negative thinking patterns. When you find yourself engaging in negative thinking, try countering those thoughts with more realistic and/or positive ones.
- Use positive self-talk. Practice reciting positive affirmations to yourself.
- Practice self-compassion. Practice forgiving yourself for past mistakes and move forward by accepting all parts of yourself.
Reference: Kendra Cherry & David Susman, PhD (2021). What Is Self-Esteem? VeryWell Mind. https://www.verywellmind.com/what-is-self-esteem-2795868
Top 16 self motivated là gì biên soạn bởi Nhà Xinh
Motivated Tiếng Anh Là Gì? – Từ điển Anh-Việt
- Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
- Ngày đăng: 06/03/2022
- Rate: 4.69 (426 vote)
- Tóm tắt: motivate /’moutiveit/ * ngoại động từ – thúc đẩy, làm động cơ thúc đẩy !highly motivated – (từ Mỹ,nghĩa Mỹ) tích cực tận tuỵ vì có động cơ rõ rệt …
Định nghĩa Self motivation là gì? – Filegi.com
- Tác giả: filegi.com
- Ngày đăng: 04/14/2022
- Rate: 4.55 (397 vote)
- Tóm tắt: Definition – What does Self motivation mean … Ability to do what needs to be done, without influence from other people or situations. People with self …
Hạnh phúc là gì? – Trường Đại học Ngoại ngữ – ULIS VNU
- Tác giả: ulis.vnu.edu.vn
- Ngày đăng: 05/15/2022
- Rate: 4.23 (380 vote)
- Tóm tắt: Chắc buổi nào mình cũng dùng từ này. Sau này, biết thêm “vài” từ nữa, mình lại chọn “self-motivated” (biết tự tạo động lực – động lực tiến lên, …
Language – trang 60 Unit 10 SGK tiếng anh 12 mới
- Tác giả: timdapan.com
- Ngày đăng: 09/06/2022
- Rate: 4 (508 vote)
- Tóm tắt: 4 – e : self-motivated – Learners independently work hard and overcome difficulties without … A. Yêu cầu quan trọng nhất đối với khóa học này là gì?
NHỮNG TỪ KHÔNG NÊN CÓ TRONG BẢN CV TIẾNG ANH ẤN TƯỢNG
- Tác giả: wallstreetenglish.edu.vn
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Rate: 3.82 (449 vote)
- Tóm tắt: Sau đây là những từ bạn nên ngừng sử dụng trong CV tiếng Anh của mình, … hạn như meticulous thay cho detail-oriented, decisive thay cho self-motivated…
Motivated | Vietnamese Translation – Tiếng việt để dịch tiếng Anh
- Tác giả: engtoviet.com
- Ngày đăng: 07/15/2022
- Rate: 3.79 (234 vote)
- Tóm tắt: English to Vietnamese · leit-motiv. -motiv) /’laitmou,fi:f/ * danh từ · motivate. * ngoại động từ – thúc đẩy, làm động cơ thúc đẩy · motivation. * danh từ – sự …
Vietgle Tra từ – Định nghĩa của từ ‘self-motivated’ trong từ điển Lạc Việt
- Tác giả: tratu.coviet.vn
- Ngày đăng: 03/12/2022
- Rate: 3.42 (261 vote)
- Tóm tắt: Pisano 10:39:48 Vui lòng cho mình biết từ “Family” trong câu sau đây là gì ạ? Thanks. (It has to be noticed that the planes formed by 2 poles of the J1 family …
Self Motivated Là Gì – 25 Từ Nên Cẩn Trọng Khi Đưa Vào Cv
- Tác giả: opdaichien.com
- Ngày đăng: 06/05/2022
- Rate: 3.39 (600 vote)
- Tóm tắt: Self Motivation: Tự tạo động lực cho bản thânĐộng lực được xem như niềm hy vọng hay một sức mạnh khác giúp khởi đầu một hành động với nỗ lực …
- Kết quả tìm kiếm: Self Motiᴠation: Tự tạo động lực cho bản thânĐộng lực được хem như niềm hу ᴠọng haу một ѕức mạnh khác giúp khởi đầu một hành động ᴠới nỗ lực tạo ra một kết quả cụ thể nào đó.Động lực là gì? Động lực (motiᴠation) là уếu tố giúp bạn đi đến hành động …
Self-motivated nghĩa là gì?
- Tác giả: xn--t-in-1ua7276b5ha.com
- Ngày đăng: 07/17/2022
- Rate: 3.11 (570 vote)
- Tóm tắt: self-motivated nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ self-motivated Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa self-motivated mình …
Báo song ngữ 41: Hầu hết các học giả đồng ý “Trí thông minh cảm xúc” là chìa khóa cho năng suất
- Tác giả: saokhue.edu.vn
- Ngày đăng: 06/08/2022
- Rate: 2.98 (116 vote)
- Tóm tắt: Vậy điều gì khiên các học giả đưa ra nhận định trên? … Self-motivated learners are naturally curious and frequently ask questions.
- Kết quả tìm kiếm: That’s not to say that the productivity hacks aren’t effective. It’s just that our obsession with getting more done in less time is stressing us out. Instead, we should be focusing on improving the quality of life for us and those we surround. And, …
Series học từ mới từ chuyện chêm (Phần 8) – Self-discipline
- Tác giả: tramnguyenielts.com
- Ngày đăng: 11/19/2022
- Rate: 2.79 (127 vote)
- Tóm tắt: Chỉ đơn giản là mình biết mục tiêu cuối cùng của mình là gì và keep yourself in line (giữ cho bản thân mình không đi chệch hướng).
Bản dịch của “self-interested” trong Việt là gì?
- Tác giả: babla.vn
- Ngày đăng: 08/10/2022
- Rate: 2.66 (85 vote)
- Tóm tắt: Bản dịch của “self-interested” trong Việt là gì? … It may be motivated both by altruism and by self-interest, for reasons of immediate benefit or future …
self-talk có nghĩa là gì? Xem bản dịch
- Tác giả: vi.hinative.com
- Ngày đăng: 04/16/2022
- Rate: 2.68 (55 vote)
- Tóm tắt: self-talk có nghĩa là gì? Xem bản dịch · Can you provide the context or full sentence? It might have been “self-taught” which means you have …
Top 14 Motivate Là Gì – Cẩm Nang Tiếng Anh
- Tác giả: camnangtienganh.vn
- Ngày đăng: 12/12/2022
- Rate: 2.52 (164 vote)
- Tóm tắt: SELF-MOTIVATED | Định nghĩa trong Từ điển tiếng Anh Cambridge; 4. Nội dung được chúng tôi đánh giá cao nhất: Khớp với kết quả tìm kiếm: ?Dict.
Self Motivation: Tự tạo động lực cho bản thânĐộng lực được xem như niềm hy
- Tác giả: tailieu.vn
- Ngày đăng: 03/30/2022
- Rate: 2.46 (159 vote)
- Tóm tắt: Động lực là gì? Động lực (motivation) là yếu tố giúp bạn đi đến hành động hay lựa chọn. Đó là yếu tố tạo ra động cơ. » Xem thêm.
Những từ ngữ không nên có trong một CV tiếng Anh ấn tượng
- Tác giả: genk.vn
- Ngày đăng: 09/04/2022
- Rate: 2.35 (76 vote)
- Tóm tắt: Theo khảo sát hàng năm từ Linkedin, dưới đây là những từ ngữ bạn không nên … thay cho detail-oriented, decisive thay cho self-motivated.
- Kết quả tìm kiếm: Khi buộc phải dùng, hãy ưu tiên dùng động từ thay cho tính từ (create thay cho creative) hoặc áp dụng các tính từ đồng nghĩa, nhưng ít nhàm chán hơn như: original (độc đáo), cunning (khóe léo), inventive (sáng tạo), ingenious (nhanh nhạy), gifted …
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!