Về cơ bản, thỏ thuộc loại dễ nuôi, tuy nhiên để nuôi thỏ đạt hiệu quả cao cần chú ý các vấn đề sau đây:
1. Vấn đề thức ăn và nước uống cho thỏ
Do đặc điểm của dạ dày thỏ là co giãn tốt nhưng co bóp yếu. Manh tràng có dung tích lớn và có khả năng tiêu hóa chất xơ nhờ hệ vi sinh vật. Vì vậy, cần cho thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh chất lượng tốt, để vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thỏ, vừa có tác dụng chống đói và đảm bảo sinh lý tiêu hóa bình thường. Thức ăn thô xanh cho thỏ phải được rửa sạch bằng nước máy hoặc nước giếng. Những loại rau lá có hàm lượng nước lớn như bắp cải, khoai lang…, sau khi rửa cần phơi tái cho bớt nước trước khi cho thỏ ăn.
Cho thỏ ăn thức ăn nghèo chất xơ hoặc thức ăn chứa nhiều nước, thức ăn không tươi, bị dập nát dễ dẫn đến tình trạng rối loạn tiêu hóa như chướng bụng đầy hơi hoặc ỉa chảy và thỏ có thể bị chết.
Cũng cần lưu ý là thỏ thiếu nước còn nguy hiểm hơn thiếu thức ăn, đặc biệt là đối với thỏ đẻ và tiết sữa. Không cung cấp đầy đủ nước uống cho thỏ dẫn đến tình trạng thiếu sữa hoặc thậm chí thỏ mẹ ăn thịt thỏ con. Trong thời gian nuôi con nên cho thỏ mẹ uống thêm nước đường hoặc ăn mía để nhanh phục hồi cơ thể, tiết nhiều sữa và đàn con phát triển tốt.
2. Vấn đề sinh sản của thỏ
Tùy theo giống, thỏ có thể thành thục tính dục lúc 3 – 4 tháng tuổi. Để đề phòng hiện tượng cắn xé nhau và giao phối tự do, dẫn đến tình trạng giảm trọng hoặc rối loạn sinh sản, khi thỏ được 3 tháng tuổi nên nhốt riêng thỏ đực với thỏ cái.
Không nên cho thỏ phối giống ngay khi thỏ động dục lần đầu mà nên chờ đến 5 – 6 tháng tuổi, lúc thỏ đạt 75 – 80% khối lượng của thỏ trưởng thành. Cho phối giống trước 5 tháng tuổi thì đàn con đẻ ra sẽ yếu ớt, đồng thời ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của thỏ bố mẹ.
Do đặc điểm của thỏ là trứng chỉ rụng sau khi giao phối 9 – 10 giờ nên trong thực tế, để tăng số trứng được thụ tinh và tăng số con đẻ ra, nên áp dụng phương pháp phối giống bổ sung, tức là phối lại lần thứ hai sau lần thứ nhất từ 6 đến 9 giờ.
Khi cho thỏ phối giống cũng cần chú ý là bắt thỏ cái đến lồng thỏ đực mà không nên làm ngược lại, vì khi lạ chỗ thỏ đực khó làm quen với thỏ cái và thỏ cái thường kháng lại thỏ đực.
Để tránh đồng huyết, không để thỏ đực phối với thỏ cái cùng gia đình.
3. Vấn đề làm lồng và chuồng nuôi thỏ
Cần phải làm lồng nuôi thỏ. Lồng thỏ bảo đảm phải chắc chắn, thỏ không chui lẫn đàn, tránh được chuột tấn công và chăm sóc thuận tiện.
Phải làm ổ đẻ có nắp đậy cho thỏ. Sau khi thỏ đẻ, mỗi ngày chỉ nên đưa ổ đẻ vào lồng thỏ mẹ một lần để cho con bú, tránh hiện tượng thỏ mẹ chui vào ổ ỉa đái, bới ổ và dẫm đạp lên đàn con.
Thỏ là loài gia súc nhạy cảm với các tác nhân ngoại cảnh. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, cơ thể thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp. Khi nhiệt độ không khí tăng trên 35 độ C và kéo dài, thỏ rất dễ bị cảm nóng. Do các đặc điểm này lồng nuôi thỏ cần đặt tại những vị trí thoáng, mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
Trong trường hợp chăn nuôi thỏ quy mô lớn cần xây dựng chuồng trại cẩn thận. Chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng và dễ làm vệ sinh. Trong trường hợp nuôi thỏ quy mô gia đình, có thể đặt lồng dưới gốc cây có bóng mát ngoài vườn, đầu nhà, có mái che chống được mưa, nắng, gió lùa. Không nên đặt lồng thỏ trong chuồng lợn hoặc chuồng gà, vừa ngột ngạt, hôi thối, vừa dễ lây lan dịch bệnh
4. Vấn đề vệ sinh phòng trị bệnh
Thỏ là loài gia súc yếu, sức đề kháng cơ thể kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch. Để hạn chế tối đa tổn thất kinh tế do dịch bệnh, điều rất quan trọng trong chăn nuôi thỏ là tạo ra môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi hợp vệ sinh và tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh. Cụ thể, hàng ngày cần làm vệ sinh lồng nuôi, chuồng nuôi; định kỳ sát trùng lồng, chuồng, máng ăn, máng uống, ổ đẻ; cần cung cấp cho thỏ đầy đủ thức ăn và nuớc uống sạch sẽ, chất lượng tốt.
Các bệnh thỏ thường mắc là bệnh bại huyết, bệnh ghẻ, bệnh cầu trùng ..v..v. Cách sử dụng các loại thuốc để phòng trị các bệnh này như sau:
– Đối với bệnh bại huyết:
Tiêm vắc xin để phòng bệnh bại huyết cho thỏ con lúc 2 tháng tuổi. Đối với thỏ sinh sản, tiêm định kỳ 6 tháng 1 lần.
– Đối với bệnh ghẻ:
Điều trị: dùng Ivermectin 0,7 ml/3kg thể trọng hoặc dùng Dextomax 0,1 ml/3kg thể trọng.
– Đối với bệnh cầu trùng:
Phòng bệnh: vệ sinh, sát trùng chuồng trại. Sử dụng thuốc Anticoc, HanE3 bằng 1/2liều điều trị.
Điều trị bệnh: thuốc Anticoc, HanE3: 0,1-0,2g/kg thể trọng.
Theo Trung tâm khuyến nông Quốc gia
Top 17 thỏ sinh sản như thế nào biên soạn bởi Nhà Xinh
Thông tin kĩ thuật – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA THỎ – Vemedim
- Tác giả: vemedim.com
- Ngày đăng: 01/12/2022
- Rate: 4.69 (274 vote)
- Tóm tắt: Sữa sẽ thải ra như sau: thỏ mẹ vào ổ cho con bú, các kích thích từ sự cho bú sẽ làm cho sự tiết ra oxytocin và như thế sữa sẽ được thải ra cho con bú. Lượng …
- Kết quả tìm kiếm: – Thỏ đực: tuyến sinh dục phát triển nhanh chóng bắt đầu từ 5 tuần tuổi, tuy nhiên sự sản xuất tinh trùng bắt đầu khoảng 40 – 50 ngày tuổi. Ống dẫn tinh sẽ hoạt động khoảng 80 ngày tuổi. Tinh trùng được phóng ra hiện diện lần đầu khoảng 110 ngày, …
Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ sinh sản – Vĩnh Phúc
- Tác giả: vinhphuc.gov.vn
- Ngày đăng: 08/27/2022
- Rate: 4.44 (365 vote)
- Tóm tắt: Thỏ là loài có sức đề kháng kém, dễ cảm nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch, đặc biệt là thỏ sinh sản. Để nuôi thỏ đạt hiệu quả cần chú ý kỹ thuật …
Vốn 20 triệu, thu nửa tỷ mỗi năm. khởi nghiệp như mơ của trai 9x
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 01/09/2022
- Rate: 4.28 (508 vote)
- Tóm tắt: Giống thỏ nhập ngoại có trọng lượng lớn, dễ nuôi và sinh sản nhiều. · Thức ăn cho thỏ chủ yếu là các loại rau cỏ có sẵn và giống cỏ xả cho năng …
- Kết quả tìm kiếm: Chỉ sau 4 tháng, đàn thỏ mẹ cho ra đời hơn 400 con thỏ con. Nếu chăm sóc tốt, mỗi con thỏ cái có thể sinh sản được 7 lứa/ năm, mỗi lứa từ 7 – 10 con. Sau 3 tháng thả nuôi, thỏ đạt trọng lượng từ 2,2 – 3 kg thì tiến hành xuất bán, với giá từ …
Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản
- Tác giả: phuongnamfarm.vn
- Ngày đăng: 08/15/2022
- Rate: 4.05 (374 vote)
- Tóm tắt: Có thể nói sức sinh sản của thỏ không thua kèm gì loài chuột, … Nuôi thỏ nhà chúng ta không cho chúng sinh sản theo cách hoang dã như vậy.
- Kết quả tìm kiếm: Việc phân biệt giới tính thỏ đã trưởng thành là việc dễ dàng, nhưng với thỏ con là việc hơi khó, đôi khi dễ bị nhầm lẫn. Thỏ con vài ba tuần tuổi trở xuống, chỉ có người chuyên môn mới biết được đâu là con đực, đâu là con cái. Riêng thỏ được ba bốn …
Hướng dẫn nuôi Thỏ sinh sản, phối giống đúng kỹ thuật
- Tác giả: petmart.vn
- Ngày đăng: 06/09/2022
- Rate: 3.87 (363 vote)
- Tóm tắt: Thỏ cảnh sinh sản như thế nào? Khi nuôi thỏ sinh sản bạn cần nắm rõ thời gian mang thai. Thường là 28 – 32 ngày. Trong thời gian này, cần …
- Kết quả tìm kiếm: Khi thỏ đực động dục, các biểu hiện đáng chú ý nhất là mất cảm giác ngon miệng và mất ổn định cảm xúc. Một con thỏ thông minh, nhạy bén thường ngày sẽ trở nên cực kỳ hung dữ. Triệu chứng điển hình của thỏ đực là nó ngồi xổm và phun nước tiểu. Cắn …
Thỏ đẻ sau bao lâu thì phối giống
- Tác giả: biquyetxaynha.com
- Ngày đăng: 06/21/2022
- Rate: 3.77 (204 vote)
- Tóm tắt: Để nuôi thỏ thành công cần phải nắm vững các yêu cầu về kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản một cách từng bước, khoa học như vậy sẽ rất đơn giản cho …
Máy bơm rửa xe đa năng
- Tác giả: maybomruaxe.net
- Ngày đăng: 12/23/2022
- Rate: 3.56 (569 vote)
- Tóm tắt: Thỏ là loài động vật có vú , nên chắc chắn là thỏ đẻ con. Với những con thỏ bình thường thì quá trình sinh sản đều trải qua 4 giai đoạn : động …
- Kết quả tìm kiếm: Trên đây là một vài thông tin về quá trình sinh sản của thỏ mà chúng tôi chia sẻ, cũng như giải đáp thắc mắc cho các bạn về thỏ đẻ con hay đẻ trứng. Hi vọng rằng các bạn đã có thêm những thông tin kiến thức bổ ích cho mình. Để cập nhật thêm những …
Kinh nghiệm trong nuôi thỏ thương phẩm
- Tác giả: baodaklak.vn
- Ngày đăng: 07/10/2022
- Rate: 3.38 (258 vote)
- Tóm tắt: Thỏ sinh sản liên tục nên tháng nào cũng có sản phẩm xuất bán. … Hiện nay, do giá thịt heo cao, nhu cầu về thỏ của người dân tăng lên khá …
- Kết quả tìm kiếm: Hiện nay, trang trại nuôi thỏ của gia đình anh Dương được xây dựng khá quy mô với 2 khu chuồng trại kiên cố, có hệ thống quạt thông gió với hàng chục dãy chuồng, mỗi dãy anh ngăn thành từng lồng, chia lồng thành từng ngăn để nuôi. Lồng nuôi được đặt …
Thỏ giao phối – ông hoàng về tốc độ và số lần lếu lều: 6 lần 30 phút
- Tác giả: tapilu.org
- Ngày đăng: 06/18/2022
- Rate: 3.19 (243 vote)
- Tóm tắt: Thỏ giao phối như thế nào? 3. Khả năng sinh sản của thỏ. a. Thỏ sinh sản ở độ tuổi nào? b. Triệt sản cho thỏ. Tổng kết …
- Kết quả tìm kiếm: Thỏ đực có thể giao phối nhiều lần trong cùng một ngày. Một nghiên cứu đã cho thấy thỏ giao phối từ 5 – 40 lần trong khoảng thời gian 8 tiếng. Một nghiên cứu khác thì cho rằng thỏ có thể thực hiện 6 lần phóng tinh trong khoảng thời gian 30 phút. Lần …
Thỏ mang thai bao nhiêu ngày thì đẻ? Cách nhận biết thỏ mang thai
- Tác giả: thocanh.com
- Ngày đăng: 10/04/2022
- Rate: 2.9 (162 vote)
- Tóm tắt: Tất cả những độ tuổi sinh sản của thỏ ở trên là thời gian thấp nhất được phát hiện của một chú thỏ cảnh, thời gian độ tuổi sinh sản của thỏ có thể lâu hơn. Đặc …
- Kết quả tìm kiếm: Sờ sờ thấy con trong bụng thỏ được gọi là sờ nắn thỏ và đây là một trong những cách sớm chính xác nhất để xác nhận rằng thỏ đã mang thai. Bạn thường có thể sờ thấy thỏ con trong bụng thỏ cái vào khoảng vài tuần kể từ khi thụ thai. Những người chăn …
Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản – đơn giản và hiệu quả
- Tác giả: higlum.com
- Ngày đăng: 05/24/2022
- Rate: 2.78 (68 vote)
- Tóm tắt: Thỏ mang thai ăn gì? Chuẩn bị thức ăn cho thỏ … Thời kỳ thỏ mang thai cần được cho ăn đủ dinh dưỡng và rau xanh. Tuần thứ 2 tăng 5% lượng thức …
- Kết quả tìm kiếm: Với kinh nghiệm từ những hộ chăn nuôi thỏ lâu năm, thời gian để cho thỏ cái sinh sản tốt nhất là từ tháng thứ 8. Và độ tuổi thỏ đực cho vào phối giống khi được 10 tháng tuổi. Mỗi con thỏ đực có thể phối cho 10 đến 12 con thỏ cái, bà con căn cứ vào …
Bật mí kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản từ các chuyên gia
- Tác giả: may3a.com
- Ngày đăng: 08/13/2022
- Rate: 2.6 (156 vote)
- Tóm tắt: Sơ sinh:
21 ngày tuổi:
70 ngày tuổi:
30 ngày tuổi:
Kinh nghiệm nuôi thỏ đẻ
- Tác giả: hoaiyen.vn
- Ngày đăng: 08/01/2022
- Rate: 2.51 (119 vote)
- Tóm tắt: Tuổi cho thỏ sinh sản như thế nào thì tốt? Câu hỏi này được rất nhiều hộ chăn nuôi quan tâm. Đa số bà con cho thỏ lấy giống và sinh sản khi …
- Kết quả tìm kiếm: Có những con thỏ mẹ béo quá, hoặc mắc bệnh gầy yếu, mùa hè nóng kéo dài, mùa đông rét buốt, khi thỏ thay lông, thức ăn thiếu khoáng, thiếu sinh tố… đều là nguyên nhân làm thỏ không động dục hoặc ít hưng phấn chịu đực. Khi thấy lâu ngày không động …
Chương 6. Ngành Động vật có xương sống
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 10/24/2022
- Rate: 2.45 (56 vote)
- Tóm tắt: Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ …
Hỏi: Kỹ thuật nuôi và chăm sóc thỏ sinh sản … – Thông tin – Hỏi đáp
- Tác giả: ttkhcn.baria-vungtau.gov.vn
- Ngày đăng: 11/01/2022
- Rate: 2.31 (63 vote)
- Tóm tắt: Thời gian sinh trưởng của thỏ sinh sản ngắn, thời gian nuôi khoảng 3-3,5 tháng sẽ đạt trọng lượng giết thịt; khoảng 5,5-6 tháng thỏ bắt đầu sinh sản. Một năm …
- Kết quả tìm kiếm: Thời gian mang thai của thỏ là 30 ngày, có thể sớm hoặc muộn hơn 1 – 2 ngày. Sau khi cho thỏ nhảy nếu khoảng 6 – 7 ngày sau mà thỏ cắn cỏ, lông để làm ổ thì có thể kết luận là thỏ không có thai. Thỏ có thai thì nên đặt thỏ ở nơi yên tĩnh, kín đáo …
Đặc điểm sinh sản nào sau đây là của thỏ a thụ tinh ngoài đẻ trứng
- Tác giả: boxhoidap.com
- Ngày đăng: 03/04/2022
- Rate: 2.31 (185 vote)
- Tóm tắt: Nó sinh sống được ở nhiều nơi trên thế giới. Thỏ được phân thành bảy loại điển hình như: thỏ rừng Châu Âu, thỏ đuôi bông, thỏ Amami và một số loài thỏ khác trên …
Nuôi thỏ sạch thu lời cao nhờ tận dụng chuồng lợn bỏ trống
- Tác giả: danviet.vn
- Ngày đăng: 06/06/2022
- Rate: 2.11 (66 vote)
- Tóm tắt: Mỗi năm, thỏ sinh sản 8 lứa, mỗi lứa trung bình 6-7 con. … khai mô hình nuôi thỏ, nhiều người cũng e dè vì chưa biết hiệu quả thế nào.
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!