Cách tìm nguyên hàm của hàm số f(x) và Bài tập vận dụng – Toán 12 Chuyên đề

Vậy tìm nguyên hàm của hàm số f(x) như thế nào? Bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phương pháp tìm nguyên hàm của hàm số sau đó vận dụng vào các bài tập minh họa tìm nguyên hàm để các em dễ hiểu hơn. Để thuận tiện việc giải các bài tập tìm nguyên hàm các em cần nhớ một số công thức tính nguyên hàm sau:

I. Công thức nguyên hàm của các hàm sơ cấp

II. Công thức nguyên hàm của các hàm hợp

> Lưu ý: trong các công thức trên thì ham u = u(x) là hàm theo biến x.

III. Bài tập Tìm nguyên hàm của hàm f(x)

* Phương pháp tìm nguyên hàm của hàm f(x)

– Phân tích f(x) thành tổng (hiệu) của các hàm số sơ cấp cơ bản (có công thức tính nguyên hàm như ở trên), tính nguyên hàm của từng hàm số rồi suy ra kết quả.

– Dùng các phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp nguyên hàm từng phần

>> Xem thêm: Cách tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số

>> Xem thêm: Cách tính nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần

* Bài tập minh họa tìm nguyên hàm của hàm số f(x)

* Bài tập 1: Tìm họ nguyên hàm của:

* Lời giải:

a) Ta có:

> Lưu ý: d(u) = u'(x)dx.

Ví dụ: d(sinx + cosx) = (sinx + cosx)’dx = (cosx – sinx)dx.

b) Ta có:

c) Ta có:

d) Ta có:

> Lưu ý: Các bước làm ở trên có thể dài dòng với một số bạn, tuy nhiên HayHocHoi mong muốn các bạn hiểu rõ từng bước biến đổi vừa để ôn lại công thức vừa dễ dàng hiểu rõ hơn. Sau khi đã nhuần nhuyễn các công thức bước làm, các em có thể làm gọn hơn đặc biệt là khi làm trắc nghiệm.

* Bài tập 2: Tìm nguyên hàm các hàm sau:

* Lời giải:

a) Ta có:

– Ta sử dụng phương pháp đổi biến số:

Đặt u = 1 – x3 ⇒ du = -3x2dx ⇒ x2dx = -(1/3)du. Khi đó ta được:

b) Ta có:

– Ta sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần:

Đặt u = x; dv = sinxdx thì du = dx; v = -cosx. Khi đó theo công thức nguyên hàm:

Thì ta được:

* Bài tập 3: Tìm nguyên hàm của các hàm số f(x) sau:

* Lời giải:

a) Ta có:

b) Ta có:

– Dùng phương pháp nguyên hàm từng phần

Đặt u = x ⇒ du = dx; dv = exdx ⇒ v = ex khi đó vận dụng công thức nguyên hàm từng phần ta được:

* Bài tập 4. Cho f(x) = cos4x – sin4x. Tìm nguyên hàm của hàm F(x) biết rằng F(π/6) = 0.

* Lời giải:

– Ta có: f(x) = cos4x – sin4x = (cos2x – sin2x)(cos2x + sin2x) = cos2x – sin2x = cos2x

Do đó:

Vậy

* Bài tập 5: Cho hàm . Tìm nguyên hàm F(x) biết F(0) = 0.

* Lời giải:

– Ta nhân tử và mẫu của f(x) với ta được

Do đó:

Vậy

> Nhận xét: Như vậy với bài tập 4 và bài tập 5 là một dạng khác với các bài 1,2,3. Ở bài tập 4,5 yêu cầu chúng ta tìm nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa điều kiện cho trước. Việc này chúng ta cũng làm tương tự là tìm họ nguyên hàm F(x) trước. Sau đó dựa vào yêu cầu bài toán (giả thiết) để suy ra giá trị của C.

IV. Bài tập tìm nguyên hàm của hàm số f(x) học sinh tự làm

* Bài tập 1: Tìm nguyên hàm của hàm

* Đáp án bài tập 1:

* Bài tập 2: Cho , tìm f(x).

* Đáp án bài tập 2:

nên

* Bài tập 3: Cho . Tìm f(x)

* Đáp án bài 3: