Hướng dẫn sử dụng thuốc Salbutamol

Tên quốc tế: Salbutamol

Nhóm thuốc: Thuốc tác dụng trên đường hô hấp

Loại thuốc: Thuốc kích thích beta2 giao cảm

1. Tác dụng của Salbutamol

Salbutamol có tác dụng trên cơ trơn và cơ xương, gồm có: giãn phế quản, giãn cơ tử cung và run. Tác dụng giãn cơ trơn tùy thuộc vào liều dùng và được cho rằng xảy ra thông qua hệ thống adenyl cyclase-AMP vòng, với việc thuốc gắn vào thụ thể beta-adrenergic tại màng tế bào gây ra sự biến đổi ATP thành AMP vòng làm hoạt hóa protein kinase. Ðiều này dẫn đến sự phosphoryl hóa các protein và cuối cùng làm gia tăng calci nội bào loại liên kết; calci nội bào ion hóa bị giảm bớt gây ức chế liên kết actin-myosin, do đó làm giãn cơ trơn.

Thuốc chủ vận beta2 như salbutamol cũng có tác dụng chống dị ứng bằng cách tác dụng lên dưỡng bào làm ức chế sự phóng thích các hóa chất trung gian gây co thắt phế quản như histamin, yếu tố hóa ứng động bạch cầu đa nhân trung tính (NCF) và prostaglandin D2.

Salbutamol làm giãn phế quản ở cả người bình thường lẫn bệnh nhân suyễn hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) sau khi uống. Salbutamol còn làm gia tăng sự thanh thải tiêm mao nhầy (đã được chứng minh ở bệnh nhân COPD lẫn ở người bình thường).

Salbutamol kích thích các thụ thể beta2 gây ra các tác dụng chuyển hóa lan rộng: tăng lượng acid béo tự do, insulin, lactat và đường; giảm nồng độ kali trong huyết thanh.

Salbutamol có lẽ là chất có hiệu lực và an toàn nhất trong số các thuốc giãn phế quản loại giống giao cảm.

2. Chỉ định của Salbutamol

3. Liều lượng – cách dùng của Salbutamol

Viên uống

Dung dịch khí dung

4. Chống chỉ định của Salbutamol

5. Thận trọng

6. Tương tác thuốc

7. Tác dụng phụ

8. Quá liều và xử trí

9. Bảo quản

Bài viết cùng chủ đề

Bài viết liên quan