Quản lý chi tiêu – Tuyệt chiêu đăng kí tín chỉ dành cho sinh viên

Đăng kí tín chỉ là một hoạt động bắt buộc của các bạn sinh viên trước mỗi kì học để lựa chọn môn học và lịch học cho học kì mới, mỗi lần đăng kí tín chỉ đều có thể coi là một “trận chiến” thực sự nhưng cũng mang rất nhiều kỉ niệm thời sinh viên.

Tín chỉ là được coi là một đơn vị dùng để đo lường mức độ học tập của một hệ thống ECTS. 1 tín chỉ sẽ được quy định tương đương 15 tiết học lý thuyết, cùng 30 tiết thực hành và thí nghiệm hoặc là thảo luận, bằng đúng 60 giờ thực tập tại các cơ sở hoặc là bằng 45 giờ sinh viên làm tiểu luận, làm bài tập lớn, đồ án hoặc là khoá luận tốt nghiệp. Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên tiếp thu được một tín chỉ thì phải phải dành ít nhất là 30 giờ chuẩn bị ngoài giờ lên lớp.

Nhằm giúp đỡ các bạn sinh viên đặc biệt là các bạn tân sinh viên hiểu rõ hơn về việc đăng kí tín chỉ và có sự chuẩn bị phù hợp, Quản lý chi tiêu xin phép gửi tới các bạn một số kinh nghiệm và lưu ý khi đăng kí tín chỉ

Mục lục:

  1. Sắp xếp thời khóa biểu

  2. Cân nhắc thời gian di chuyển giữa các phòng học

  3. Lựa chọn giáo viên dạy

  4. Đăng kí môn học

1. Sắp xếp thời khóa biểu

Ghi lại tên, mã môn học, nhóm môn học và tên lớp, thời gian. Chú ý xem lớp đó đã đủ học viên chưa . Chọn lịch các môn học theo thời gian mình muốn học ra thành 1 thời khoá biểu ( Nên làm 1 thời khoá biểu dự phòng, đăng kí môn ưu tiên và các môn dễ full lớp trước).

Ghi chép thời khóa biểu
Ghi chép thời khóa biểu – ảnh minh họa

2. Cân nhắc thời gian di chuyển giữa các phòng học

Thời gian di chuyển giữa mỗi tiết học của các trường đại học chỉ vỏn vẹn 10’. Do đó việc cân nhắc địa điểm lớp học và dự đoán thời gian di chuyển giữa các lớp cũng rất quan trọng. Suy cho cùng, không ai muốn bản thân phải luôn luôn vội vã di chuyển từ nơi này sang nơi khác và tệ hơn là trễ học nhỉ ^^ ( Tuy nhiên trong thời kỳ Corona như hiện nay nhiều bạn sinh viên sẽ được chỉ định học online nên các bạn sinh viên học online không cần phải quan tâm đến vấn đề này nha ^^).

Xem thêm: 05 phương pháp giúp sinh viên học môn Triết học

3. Lựa chọn giáo viên dạy

Nếu 1 môn học có nhiều giáo viên dạy thì bạn nên tham khảo ý kiến từ các anh chị khóa trước để xem mình hợp với cách dạy của giáo viên nào nhé. Yêu môn học nhưng không yêu giáo viên dạy môn đó thì nói thật bạn sẽ không muốn đi học chút nào đâu nhé.

Những môn học không được lựa chọn thì bắt buộc phải chấp nhận thôi bạn nhé.

Giảng viên
Giảng viên – ảnh minh họa

Không thể bỏ qua: Các sĩ tử chuẩn bị thi đại học nhất định phải đọc những kinh nghiệm quý báu sau

4. Đăng kí môn học