Hạc giấy được coi là 1 trong 10 biểu tượng đem lại sự may mắn cho con người Nhật Bản. Phong chào gấp hạc giấy còn gắn liền với những điều ước của cuộc đời cô bé Sadako Sasaki. Vậy hạc giấy là gì ? Tại sao lại được coi là biểu tượng của hòa bình ? Cách gấp hạc giấy như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở dưới đây nha.
1. Hạc giấy hay còn có tên là chim hạc
Đây là 1 loại hình nghệ thuật gấp giấy origami phổ biến trong dân chúng. Quan niệm này gắn liền với 1 quan niệm dân gian. Họ quan niệm con hạc là một loài chim chim hỷ. Cho nên người ta đã bắt đầu gấp hạc giấy.
Nếu ai đó sở hữu cho mình 1000 con hạc giấy là sở hữu cho mình 1 nghìn lời chúc khởi đầu cho sự may mắn an lành ,hạnh phúc và trường thọ. Gấp hạc giấy là 1 nét văn hóa đặc trưng của người Nhật.
1.1. Hạc giấy senbazuru là gì ?
Hạc giấy senbazuru là 1000 con chim hạc giấy được gắn lại với nhau bằng 1 sợi chỉ. Mang đến 1 biểu tượng cho sự bình an và hòa bình. Mỗi con hạc là 1 điều ước khác nhau có nhiều màu sắc khác nhau.
Nguồn gốc chính xác của senbazuru vẫn chưa được biết nhưng được cho là có thời Edo.
Đây là thời gian mà người dân Nhật Bản phổ biến môn nghệ thuật gấp giấy origami. Từ xa xưa người dân Nhật Bản đã coi loài chim hạc là 1 loài chim biểu tượng cho sự hòa bình cho nên người ta mới bắt đầu gấp những con hạc giấy như vậy. Một nghìn con hạc cũng như 1 ngìn lời chúc mừng đây được cho là sự khởi đầu những điều tốt đẹp.
Loài chim hạc này có tuổi thọ khoảng 20 đến 30 năm và có thể lên đến 50 năm nên người Nhật Bản nghĩ rằng gấp hạc giấy là sự kéo dài tuổi thọ. Hiện nay senbazuru được coi là biểu tưởng của hòa bình và biểu tượng của phi hạt nhân.
Đây là 1 tượng đài nạn nhân trẻ em trong vụ nổ bom nguyên tử ở công viên tưởng niệm hòa bình Hiroshima.Cô bé có tên là Sadako Sasaki đã tiếp xúc với quả bom nguyên tử ném xuống khi mới được 2 tuổi. Đến năm 12 tuổi thì Sadako đã được chuẩn đoán là mắc bệnh bạch cầu cấp tính.
Trong khi đó cô bé đang phải sống trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh. Tuy nhiên trong thời gian 9 tháng chống chọi với bệnh đầy đau đớn Sadako vẫn ngày đêm miệt mài ngồi bên cửa sổ gấp những con hạc giấy nhỏ bé với điều ước đất nước sẽ hòa bình và cô sẽ khỏi được bệnh.
Nhưng thật đáng tiếc cô bé đã qua đời trong năm đó. Hình ảnh của cô bé đã làm dung động bao nhiêu trái tim. Và 644 con hạc cũng là con số cuối cùng mà Sadako Sasaki gấp được.
Để tưởng nhớ đến hành động của cô mọi người dân Nhật Bản đã chung tay gấp tiếp số hạc còn lại cho đủ 1 nghìn con hạc . Hoàn thành ước nguyện của cô gái và điều ước cũng đã xảy ra. Thế giới cũng hòa bình. Kể từ đó người ta tương truyền rằng khi bạn gấp 1000 con hạc điều ước của bạn sẽ thành hiện thực.
Khi tặng cho ai đó 1000 con hạc giấy cũng không có quy định gì rõ ràng về cách gấp hạc giấy như thế nào mà chỉ cần người nhận cảm động và thấy phù hợp với hoàn cảnh tặng được tặng là được.
1.2. Biểu tượng của hạc giấy trong văn hóa Nhật Bản có ý nghĩa gì?
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!