Chảy máu mũi (hay chảy máu cam) là bệnh lý thuộc vùng tai mũi họng khá phổ biến ở trẻ em, nhiều nhất ở trẻ 2-10 tuổi. Bệnh xuất hiện khi các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ và chảy máu. Đa số trường hợp không tìm thấy nguyên nhân rõ ràng. Tuy nhiên, chấn thương vẫn là lý do phổ biến nhất.
Phân loại chảy máu mũi (chảy máu cam)
Chảy máu mũi được chia thành 2 loại, chảy máu mũi trước và chảy máu mũi sau.
Chảy máu mũi trước:
Chiếm khoảng 90% trường hợp. Xuất phát từ phía trước mũi. Khu vực này chứa nhiều mạch máu nhỏ rất dễ vỡ khi xì mũi hay khi có chấn thương cục bộ (ngoáy mũi, day mũi). Thường chảy máu một bên. Máu mũi chủ yếu chảy ra phía trước, số lượng ít chảy xuống họng.
Nguyên nhân:
-Mạch máu quá nhạy cảm và có thể vỡ khi thời tiết hanh khô, hoặc khi sử dụng lò sưởi, máy điều hòa trong một thời gian dài
-Ngoáy mũi hay các loại chấn thương cục bộ khác: Xì mũi quá mạnh, Trẻ nhét dị vật vào mũi, chấ thương mũi…
-Bệnh lý tại mũi: Viêm mũi, u vùng mũi…
-Bệnh lý toàn thân: Máu khó đông, ung thư máu…
Chảy máu mũi sau:
Chiếm khoảng 10% trường hợp, thường liên quan tới các mạch máu ở cao hơn và sâu hơn của mũi. Thường xuất hiện ở người cao tuổi bị tăng huyết áp hoặc do chấn thương. Thường chảy máu cả hai bên. Máu mũi chảy ra phía sau và chủ yếu đi xuống họng.
Xử trí khi trẻ bị chảy máu mũi:
Nếu chăm sóc đúng cách, phần lớn các trường hợp chảy máu mũi trước sẽ tự ngừng. Bạn cần biết cách sơ cứu tại chỗ đúng cách và kịp thời tránh tình trạng mất máu quá nhiều có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
-Đặt trẻ ngồi thẳng, đầu và cổ hơi ngả về trước. Không đặt trẻ nằm hay ngả đầu ra sau vì có thể khiến cho trẻ bị sặc, ho do máu chảy xuống miệng. Nếu máu chảy xuống miệng, không được nuốt mà hãy đẩy chúng ra ngoài ngay lập tức.
-Dùng ngón trỏ và ngón cái của bạn bóp chặt hai bên cánh mũi (phần chóp mũi mềm) của trẻ. Không bóp phần xương sống mũi vì làm vậy không thể giúp cầm máu, cũng đừng ấn một bên cánh mũi, kể cả nếu chỉ chảy máu ở một phía. Bóp chặt cánh mũi liên tục trong 10 phút để máu có thời gian để tạo cục máu đông. Thả tay quá sớm hoặc quá thường xuyên có thể khiến máu chảy kéo dài.
-Có thể chườm lạnh hay đặt khăn mát lên vùng gốc mũi và má của trẻ hoặc cho trẻ ngậm một viên đá. Điều này giúp mạch máu ở mũi co lại, làm chậm quá trình chảy máu.
-Hướng dẫn trẻ nhổ máu tích tụ trong miệng vì nuốt máu có thể gây nôn.
-Cho trẻ uống thêm nước mát để tẩy bớt mùi máu trong miệng.
-Có thể dùng thuốc co mạch tại chỗ (Afrin hoặc Rhinex) nhỏ vào mũi để làm ngưng chảy máu.
Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi gặp một trong những tình huống sau:
– Máu vẫn tiếp tục chảy sau khi đã làm các bước trên.
– Trẻ bị chảy máu mũi nhiều lần trong thời gian ngắn.
– Bị hoa mắt, choáng váng.
– Tim đập nhanh, khó thở.
– Trẻ nôn ra máu.
– Sốt cao liên tục từ 2 – 3 ngày hoặc phát ban.
BS Trần Hoài
Top 17 cách sơ cứu chảy máu cam biên soạn bởi Nhà Xinh
Bị chảy máu cam phải làm sao? Chữa bệnh nhanh chóng tại nhà
- Tác giả: thuocnampqa.vn
- Ngày đăng: 09/28/2022
- Rate: 4.72 (227 vote)
- Tóm tắt: Khi bị chảy máu cam đột ngột, bạn có thể sơ cứu xử lý chảy máu cam tạm thời để cầm máu bằng cách dùng tay bịt chặt vùng cánh mũi khoảng 5-10p cho máu đông …
- Kết quả tìm kiếm: Chảy máu cam thường xảy ra do thời tiết hanh khô, không khí khô khiến màng mũi khô cứng, dễ bị kích ứng và vỡ. Bên cạnh đó, một số nguyên nhân dẫn đến chảy máu cam là do chấn thương, các bệnh lý về hô hấp trên như viêm mũi dị ứng, viêm xoang,… Các …
Cách chăm sóc và xử trí khi trẻ bị chảy máu cam tại nhà
- Tác giả: trungtamytequangyen.vn
- Ngày đăng: 04/21/2022
- Rate: 4.5 (243 vote)
- Tóm tắt: Cũng có thể xảy ra ở người cao tuổi, huyết áp cao hoặc trong các chấn thương vùng mũi, mặt. 3. Trẻ bị chảy máu cam phải làm sao? Cách sơ cứu …
Sơ cứu Chảy máu cam
- Tác giả: wellcare.vn
- Ngày đăng: 12/24/2022
- Rate: 4.28 (591 vote)
- Tóm tắt: Cách chăm sóc khi bị chảy máu cam: Ngồi thẳng lưng và nghiêng nguời về phía trước. Bằng cách giữ lưng thẳng, bạn sẽ làm giảm áp lực máu trong tĩnh mạch mũi, …
5 bước sơ cứu khi khách bị chảy máu cam đúng cách và an toàn [Series xử lý tình huống khẩn cấp]
- Tác giả: hoteljob.vn
- Ngày đăng: 02/14/2022
- Rate: 4.1 (532 vote)
- Tóm tắt: Có đến khoảng 60% dân số trên toàn thế giới bị chảy máu cam ít nhất 1 lần trong đời. Tuy không quá nguy hiểm nhưng nếu sơ cứu không đúng …
- Kết quả tìm kiếm: Câu trả lời là bất cứ ai, ở mọi lứa tuổi hay giới tính, nghề nghiệp. Tuy nhiên, thường gặp và chiếm tỉ lệ cao hơn vẫn là trẻ em (khách nhí trong khoảng 2-10 tuổi trong nhà hàng, khách sạn). Gặp trường hợp này, thông thường, các bé sẽ hoảng sợ, quấy …
Trẻ chảy máu cam mùa hanh khô – Bác sĩ mách bạn cách xử trí
- Tác giả: benhvienlacviet.vn
- Ngày đăng: 04/23/2022
- Rate: 3.92 (520 vote)
- Tóm tắt: Cha mẹ có thể tự sơ cứu tại nhà theo những hướng dẫn sau: Yêu cầu trẻ xì mũi nhẹ nhàng để loại bỏ các cục máu đông đã hình thành bên trong mũi.
- Kết quả tìm kiếm: Sau 10 phút thực hiện, nếu máu ngừng chảy thì cho trẻ nằm nghỉ (nên nằm nghiêng tránh máu còn trong mũi và chảy xuống họng). Tuyệt đối KHÔNG cho trẻ nuốt máu, vì có thể khiến trẻ sặc, nôn. Nếu máu không ngừng chảy, hãy tiếp tục bước giữ chặt mũi và …
6 Nguyên nhân và cách xử trí tình trạng: Chảy máu cam ở người lớn!
- Tác giả: beurer.vn
- Ngày đăng: 04/24/2022
- Rate: 3.69 (450 vote)
- Tóm tắt: Các bước sơ cứu ban đầu · Lưu ý khi bị chảy máu cam do căng thẳng · Lời kết: · Bài viết liên quan.
Cách xử trí khi bị chảy máu cam – Sở Y tế Nam Định
- Tác giả: soyte.namdinh.gov.vn
- Ngày đăng: 09/02/2022
- Rate: 3.47 (342 vote)
- Tóm tắt: Ảnh minh họa · Bước 1: Người bị chảy máu cam đầu tiên cần ngồi thẳng, không nghiêng đầu về phía sau vì có thể khiến máu chảy qua khí quản/cổ họng …
- Kết quả tìm kiếm: Bước 2: Dùng ngón tay cái và ngón trỏ kẹp chặt cả 2 lỗ mũi trong vòng 10 đến 15 phút, thở bằng miệng. Khi đó áp lực sẽ tự động tác động lên điểm chảy máu trong mũi và làm ngừng chảy. Nếu xử trí với trẻ hãy lấy ngón tay đè lên cánh mũi trẻ, hơi ngửa …
Chảy máu cam: Nguyên nhân, cách xử trí và phòng ngừa
- Tác giả: ttytyenlac.com
- Ngày đăng: 09/10/2022
- Rate: 3.21 (548 vote)
- Tóm tắt: Ở chảy máu mũi trước, lượng máu chảy ít nhưng kéo dài, thường chảy ở một bên mũi, nếu được sơ cứu và xử lý thì máu sẽ ngừng chảy.
- Kết quả tìm kiếm: Vệ sinh mũi khoảng 1-2 lần/ tuần bằng nước muối sinh lý để ngừa các bệnh về xoang. Tuy nhiên không nên quá lạm dụng cách này vì có thể làm mất đi chất nhầy tự nhiên phủ ở niêm mạc mũi làm trẻ càng dễ bị khô mũi, nhiễm khuẩn, gây tổn thương niêm mạc …
Trẻ em hay bị chảy máu cam là bệnh gì? Cách sơ cứu hiệu quả và an toàn mà bố mẹ cần biết
- Tác giả: marrybaby.vn
- Ngày đăng: 08/29/2022
- Rate: 3.02 (206 vote)
- Tóm tắt: Có nguy hiểm không? Những sai lầm bố mẹ cần tránh khi sơ cứu trẻ bị chảy máu cam; Hướng dẫn bố mẹ cách xử trí khi trẻ …
- Kết quả tìm kiếm: Vì sao trẻ hay bị chảy máu cam? Trẻ em hay bị chảy máu cam là bệnh gì? Nguyên nhân chảy máu cam của trẻ có thể do vật lý (tại chỗ) hay bệnh lý (liên quan đến vùng tai mũi họng). Theo đó, các bậc làm cha làm mẹ cần xác định rõ nguyên nhân con bị chảy …
Sơ cứu chảy máu mũi đúng cách từ chuyên gia tai mũi họng
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 09/06/2022
- Rate: 2.79 (171 vote)
- Tóm tắt: Ngồi và cúi ra trước (nếu toàn trạng cho phép) nhằm hạn chế máu chảy xuống họng và bệnh nhân nuốt vào dạ dày. · Xì nhẹ mũi vào khăn hoặc giấy ăn …
PHẢI LÀM GÌ KHI BỊ CHẢY MÁU CAM?
- Tác giả: benhvienhanhphuc.com
- Ngày đăng: 03/26/2022
- Rate: 2.8 (107 vote)
- Tóm tắt: Chảy máu cam hay còn gọi là chảy máu mũi bệnh lý Tai – Mũi – Họng khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ nhỏ, nhưng không phải ai cũng biết cách sơ cứu đúng cách.
Bị chảy máu cam nên làm gì, cách xử trí thế nào cho đúng?
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 02/07/2022
- Rate: 2.7 (60 vote)
- Tóm tắt: Chảy máu cam có thể xử lý tại chỗ, tuy nhiên người bệnh có thể gặp biến chứng nếu không sơ cứu kịp thời. Bị chảy máu mũi nên làm gì? Cùng tìm hiểu.
- Kết quả tìm kiếm: Chảy máu cam hay chảy máu mũi xảy ra khi các mạch máu mũi bị tổn thương. Tổn thương này dẫn đến máu chảy ra từ bên trong mũi. Và hiện tượng chảy máu cam được phân loại thành chảy máu mũi trước và chảy máu mũi sau. Khoảng 60% dân số có thể bị chảy …
Sơ cứu đúng khi bị chảy máu cam – Vinmec
- Tác giả: vinmec.com
- Ngày đăng: 08/27/2022
- Rate: 2.6 (130 vote)
- Tóm tắt: 1. Sơ cứu chảy máu cam · Tư thế ngồi, đầu hơi cúi về phía trước. Ở tư thế ngồi, áp lực máu trong tĩnh mạch ở vùng mũi giảm, giúp máu không chảy thêm. Ngồi ngả …
Chảy máu cam: Nguyên nhân và cách xử trí
- Tác giả: vienhuyethoc.vn
- Ngày đăng: 11/24/2022
- Rate: 2.52 (148 vote)
- Tóm tắt: Nên làm gì khi trẻ bị chảy máu cam? · Đặt trẻ ngồi thẳng với tư thế đầu hơi nghiêng về phía trước · Bóp phía trên cánh mũi với lực đủ mạnh · Lót 1 …
- Kết quả tìm kiếm: Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) xuất hiện khi các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ và chảy máu. Đây là hiện tượng hết sức phổ biến ở trẻ em và thường gây nhiều lo lắng cho phụ huynh. Đa số nguyên nhân là do nguyên nhân tại chỗ (nguyên nhân vật lý). Tuy …
Cấp cứu chảy máu mũi
- Tác giả: benhvien103.vn
- Ngày đăng: 08/12/2022
- Rate: 2.38 (87 vote)
- Tóm tắt: Các nhánh động mạch này quy tụ tại một điểm ở phía trước và dưới vách ngăn, cách cửa mũi khoảng 1,5 cm, người ta gọi là điểm mạch kisselbach. Các mao mạch đi …
- Kết quả tìm kiếm: – Cách làm: Đặt ống Nelaton vào lỗ mũi bên chảy máu đẩy ống xuống họng. Bảo bệnh nhân há mồn, dùng kìm cặp đầu Nelaton ra khỏi miệng. Buộc một đầu chỉ của cục gạc vào đầu ống Nelatọn. Kéo ống Nelaton ngược từ họng lên mũi. Cục gạc bị sợi chỉ lôi …
Bác sĩ hướng dẫn cách sơ cứu chảy máu cam ở trẻ nhỏ
- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 10/08/2022
- Rate: 2.29 (105 vote)
- Tóm tắt: Vị trí nên bóp ép để cầm chảy máu cam là phần nửa dưới của mũi, đây là phần mềm mà cha mẹ nên dùng lực vừa phải để đảm bảo cầm máu nhưng không …
- Kết quả tìm kiếm: Do máu cam chảy từ mũi ra ngoài nên nhiều người cho rằng, khi ngửa đầu ra phía sau hoặc nằm xuống thì máu cam sẽ bớt chảy ra. Thực tế, máu cam vẫn tiếp tục chảy nhưng do tư thế này nên không thể chảy ra ngoài qua đường mũi mà chảy ngược lại xuống cổ …
3 sai lầm trong sơ cứu khi chảy máu cam
- Tác giả: bcare.vn
- Ngày đăng: 11/22/2022
- Rate: 2.09 (193 vote)
- Tóm tắt: Khoảng 60% dân số thế giới bị chảy máu cam 1 lần trong đời, nhưng không phải ai cũng biết cách sơ cứu đúng khi chảy máu cam. 3 sai lầm khi …
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!