Mì gạo được làm từ bột gạo kéo thành sợi, thường được bán thành từng bó theo cân hoặc đóng thành từng gói nhỏ, ở dạng khô, thường có màu trắng (hiện nay có cả mỳ gạo lứt, mỳ gạo rau củ có nhiều màu sắc khác nhau). Mì gạo rất an toàn và không gây nóng trong nên được nhiều người ưa chuộng. Hơn nữa, chúng ta có thể chế biến được rất nhiều món ngon khác nhau nên dù có ăn hoài cũng không biết chán.
Mặc dù, có thể bạn thường xuyên chế biến các món ăn từ mì cho gia đình nhưng nói đến cách nấu mì chính xác thì chắc ít người biết đến. Hầu hết mọi người sẽ nói rằng nấu mì rất đơn giản, không phải chỉ cần đun sôi nước và chờ nó chín thôi ư?
Xem thêm:: Bỏ túi 7 cách pha sữa nan supreme 1 hot nhất
Trên thực tế, lý do tại sao mì ở quán ngon, một phần khá quan trọng cũng là do cách nấu. Vậy khi nấu mì, có điều gì cần lưu ý không? Chúng ta nên dùng nước nóng hay nước lạnh khi nấu mì thì sẽ tốt hơn? Đó là những thắc mắc mà nhiều người hay đặt ra nhưng thực tế, mì có ngon hay không lại không hề liên quan gì đến việc dùng nước nóng hay nước lạnh mà là do cách chần mì.
Mì gạo phải chần qua nước trước khi nấu ăn, như vậy món ăn mới ngon. Vì khi mì ở trạng thái khô sẽ có nhiều bột bám trên bề mặt nên khi nấu sẽ nổi bọt. Nếu chúng ta chần trước với nước để rửa sạch lớp bột bám trên sợi mì thì khi nấu sẽ giúp sợi mì săn lại, không dễ hút nước và không bị trương phình lên. Vậy nên chần mì như thế nào?
Hướng dẫn cách chần mì:
– Đầu tiên, rửa qua mì với nước để loại bỏ hết bụi bẩn bám bên ngoài sợi mì.
Xem thêm:: Ấn tượng với 10+ cách nấu bún thái hot nhất
– Đợi nước sôi cho mì vào (nhớ là cho ngập nước, thường thì 1 phần mì thì cần 1.5 phần nước).
– Chúng ta có thể cho một ít muối vào nước khi chần sẽ giúp mì ngon, đậm đà hơn.
– Mì nên luộc kỹ một chút (vì không có bột nở mà chỉ là gạo thôi nên các bạn cứ tưởng tượng như mình phải đun sôi gạo với nước). Đun đến khi các bạn vớt 1 sợi mì lên, bóp thấy sợi mì mềm vừa đủ độ ăn thì tắt bếp.
Xem thêm:: List 9 cách nấu bún bò sài gòn hay nhất
– Sau đó, vớt nhanh mì ra, xả qua nước lạnh để mì săn lại, không bị nhão.
Việc vớt mì ra khỏi nước nóng và chần nhanh qua nước lạnh có tác dụng rửa sạch bọt và tinh bột còn bám trên bề mặt mì. Như vậy, sau khi chế biến thành các món ăn, sợi mì ăn sẽ dai và không bị dính vào nhau. Thậm chí, món mì nấu dù có để lâu hơn một chút trước khi ăn thì cũng không bị trương phình lên.
Theo An Nhiên – Vietnamnet
Top 14 cách nấu mì gạo ngon tổng hợp bởi huy
Xem thêm:: Danh sách 6 cách làm vòng tay bằng hạt tốt nhất bạn cần biết
Xem thêm:: List 13 cách làm nước sâm tại nhà tốt nhất bạn nên biết
Xem thêm:: Top 9 cách làm đậu phụ tẩm hành hay nhất đừng bỏ lỡ
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!