<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
<i> Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2019</i><b>Tên hoạt động: Văn học: </b>
<b> Đồng dao: Gánh gánh gồng gồng</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Ai thơng minh hơn</b> Trị chơi: Bé trổ tài
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b><b>1. Kiến thức:</b>
– Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao.Trẻ biết đồng dao là những câu có vần điệu, nhịp điệu được hình thành trong quá trình chơi của trẻ em ngày xưa.
– Đồng dao thường gắn liền với trò chơi dân gian.
– Trẻ thuộc bài đồng dao ,biết đọc ngắt nghỉ đúng, biết đọc kết hợp với một số hình thức vận động.
<b>2.Kỹ năng</b>
– Rèn kỹ năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc. Rèn khả năng ghi nhớ ở trẻ.
– Rèn khả năng vận động, sử dụng một số nhạc cụ kết hợp động tác với lời ca.
<b>3. Thái độ:</b>
-Góp phần giáo dục trẻ biết chia sẻ với mọi người xung quanh, biết yêu thương mọi người.
– Rèn luyện tinh thần tập thể khi học, chơi trò chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b><i>a. Đồ dùng của cô.</i>
-Một số dụng cụ âm nhạc, phách tre, mõ, xắc xô, lục lạc…Trang phục cho trẻ.Máy tính .
<i>b.Đồ dùng của trẻ . -Trang phục gọn gàng.</i><b>2.. Địa điểm tổ chức:Tổ chức tại lớp học</b><b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
– Cô xuất hiện “ Hơm nay tơi ra đây có phải xưng danh khơng nhỉ”
-Đố các bạn biết mình đang mặc trang phục của vùng miền nào?
-Mình đang trong trang phục áo tứ thân của các liềnanh liền chị đến từ Bắc Ninh
– Các bạn thấy mình có xinh khơng?
-Mình đi tham dự hội thi “ Bé với đồng dao” các bạn có muốn đi cùng mình khơng?
-Cùng về đây có các cơ trong BGH cùng tồn thể các cơ trong trường về tham dự hội thi chúng mình nổ một tràng pháo tay thật lớn đề chào đón các cơ.
-Khơng xung danh ai biết đấy là đâu.
– Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Trẻ trả lời.-Có ạ.
</div><span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
– Bên cạnh đó có các đội chơi, đội số 1 đang ở đâu?Đội hai ngồi ở đâu? Đội 3 ngồi ở đâu?sau đây xin mời các đội ra mắt hội thi.
– Đội 2 ra mắt hội thi.
– Đội 3 ra mắt hội thi, mỗi đội tặng hội thi một món quà trước khi khám phá món quà .
– Xin mời 3 tổ trưởng lên mở món q-Các bạn nhỏ chơi trị chơi gì?
-Các bạn chơi với tâm trạng như thế nào?
-Các trò chơi mà các bạn chơi có tên gọi chung là gì?
-Vậy các con có muốn cùng cơ chơi các trị chơi dân gian như các bạn không? ( Cô cho trẻ chơi trò chơi lộn cầu vòng, Kéo cưa lửa xẻ)
-Cô cho trẻ cầm tay nhau hỏi trẻ, hai bạn cầm tay nhau chúng mình liên tưởng đến trị chơi gì? Trong trị chơi có nhắc đến dụng cụ gì?
-Cái cưa là dụng cụ của nghề gì?
<b>2.Giới thiệu bài:</b>
– Trị chơi dân gian thường kết hợp với các bài đồngdao, chúng mình sẽ cùng khám phá bài đồng dao ngày hơm nay.( 2 trẻ lên mở tranh)
-Hình ảnh có trong bài đồng dao nào?
– Nào chúng mình cùng tái hiện lại bức tranh người Nông Dân với bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng”
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>a. Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm bài đồng dao </b><b>cho trẻ nghe.</b>
-Xin mời các đội về đội chơi của mình để chuẩn bị vào phần thi thứ nhất mang tên “ Bài đồng dao của bé”
+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm (Thể hiện cử chỉ điệubộ)
– Cô vừa đọc xong bài đồng dao có tên là gì?- Giảng nội dung : bài đồng dao “ gánh gánh gồng gồng” đã khắc họa lên hình ảnh người nơng dân làm ra hạt thóc cho mọi người dùng, khi thu hoạch về được đem nấu thành cơm…
-Trẻ trả lời.-Có ạ.-Trẻ vỗ tay.-Trẻ lắng nghe.
<b>-</b>Trẻ mở quà
-Trò chơi dân gian-Trẻ chơi trò chơi dân gian.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.-Trẻ lắng nghe.
-Gánh gánh gồng gồng
-Trẻ lắng nghe.
</div><span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
– Cô giới thiệu về cách đọc bài đồng dao “ gánh gánh gồng gồng” được viết theo lối 4/4 câu đầu có 4 từ câu 2 có 4 từ cứ thế lần lượt cho đến hết bài, khi đọc chúng mình chú ý ngắt nghỉ theo nhịp 2/2 thể hiện tình cảm khi đọc bài đồng dao.
+ Cô đọc lần 2. ( Cô gánh quang gánh đọc đồng dao)
-Đây là tên bài đồng dao “ gánh gánh gồng gồng” cả lớp mình cùng đọc.
-Chúng mình tìm chữ cái đã học.
-Chúng mình cùng trở lại với chương trình và đón xem cịn gì bất ngờ nữa nhé.
+ Cô đọc lần 3: Cùng song loan để thấy được nhịp điệu và cách thể hiện vui tươi nhí nhảnh.
-Các con có nhận xét gì về cách đọc bài đồng dao này của cô?
-Khi đọc bài đồng dao các con chú ý đọc với nhịp độ nhanh hơn 1 chút nhé, ở mỗi câu 2 từ đầu các con đọc cao hơn từ sau một chút.( Cô đọc mẫu lại một đoạn bài đồng dao cho trẻ nghe)
-Khi đọc các con chú ý đọc câu: Gánh gánh các connhấn giọng , câu “ Gồng gồng” các con đọc lên gịong.
<i>* Đàm thoại kết hợp giải thích nghĩa một số từ, một</i><i>số câu:</i>
– Phần thi thứ hai có tên là “ Ai thông minh hơn”- Luật chơi: Các đội trả lời câu hỏi sau 10 giây, nếu trả lời sai cơ hội trả lời giành cho hai đội còn lại.- Cách chơi: Các đội sẽ hội ý trả lời đáp án sau 10 giây đội nào giơ bông hoa đầu tiên sẽ là đội giành quyền trả lời trước,
-Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao có tên là gì?
-Trong bài đồng dao nhắc đến ai trong gia đình?-Trong bài đồng dao em bé chơi trị chơi gì?-Em bé gánh những gì?
-Em bé gánh sơng gánh núi… để làm gì?
-Trẻ lắng nghe.-Trẻ lắng nghe.-Trẻ đọc..-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ tìm chữ cái đã học.-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe,-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Bài Gánh gánh gồng gồng.
-Đến anh , chị,
-Trò chơi Gánh Gồng-Gánh sông, gánh núi, gánh củi…
</div><span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>
-Em bé chia cơm cho những ai?
-Các con thấy em bé dành tình cảm cho người thân của mình như thế nào?
– Hạt gạo là sản phẩm của nghề nào?
-Các con thấy các bác Nông Dân làm việc có vất vả khơng?
-Vì thế chúng mình phải biết ơn những bác Nông Dân đã là ra hạt thóc cho chúng mình sử dụng hàng ngày vì thế chúng mình phải ăn hết xuất, khơng làmrươi vãi thức ăn….
<b>c, Hoạt động 3 :Dạy trẻ đọc đồng dao.</b>
Phần thi thứ 3: “ Bé trổ tài”
-Luật chơi: Đội nào đọc đúng nhịp điệu đội đó giành chiến thắng.
-Cơ đọc đồng dao cùng trẻ.( 2 lần)
<b>-</b> Trẻ dứng lên đọc thể hiển tình cảm khi đọc.
– Cơ chú ý sửa sai cho trẻ. ( Cho cả lớp đọc lại)- Cô thấy chúng mình đọc bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng” rất là hay rồi cô đặt yêu cầu khó hơn là chúng mình sẽ đọc theo tay cơ, khi cơ đưa tay về tổ nào thì tổ đó sẽ đọc.
– Bây giờ chúng mình sẽ thi đua giữa các tổ xem tổ nào đọc đúng nhịp điệu.
– Nhóm các bạn trai lên đọc dồng dao.
– ( Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ lên đọc)- Cá nhân trẻ lên đọc
* Truyền tin truyền tin.
-Cô đố chúng mình biết cơ vừa nghe được tin gì?Đó là một tin rất nóng hổi là chúng mình hãy đọc bài đồng dao theo hình thức nối tiếp nhau,(
Chúng mình sẽ đứng thành vòng tròn Mỗi bạn sẽ đọc 1 câu và cứ nối tiếp nhau cho đến hết bài)( Cô cho trẻ đọc 2 lần)
* Đọc đồng dao kết hợp với các dụng cụ âm nhạc.- Muốn cho bài đồng dao hay hơn ai cịn có cách đọc khác nào?
– Đúng rồi bạn trả lời là vỗ tay theo nhịp của bài
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
-Cho bố, mẹ….-Trẻ trả lời.
-Nghề nơng nghiệp.-Có ạ.
-Trẻ lắng nghe.
<b>-</b>Trẻ đọc đồng dao
<b>-Trẻ đọc đồng dao với </b>
</div><span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>
đông dao.
( Cô hướng dẫn cách vỗ tay các con chú ý này trước tiên chúng mình hãy mở rộng lịng bàn tay
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>
ra từ “ Gánh” từ “ Gánh” các con vỗ tay vào, chúng mình vỗ tay vào cứ thế cho đến hết bài.
– ( Cô cho trẻ thực hiện 2 lần)
-Ngoài cách vỗ tay theo nhịp của bài đồng dao ai con có cách đọc khác cho bài đồng dao hay hơn nữa?
– Bạn có cách là dùng trống, phách tre, xắc xô để gõtheo nhịp của bài đồng dao.
– Cả lớp mình rất là giỏi cô thưởng cô sẽ mời từng đội lên chọn dụng cụ để đọc.
– Con hãy cầm quà về chia cho các bạn trong tổ nào?
– Trên tay mỗi bạn có một dụng cụ âm nhạc rồi các con hãy dụng các dụng cụ này để kết hợp đọc bài đồng dao.
– Cô cho trẻ đọc 2 lần. Lần 2 cô cho đổi dụng cụ âmnhạc.
<b>4.Củng cố</b>
– Hôm nay cô cùng các con vừa học bài đồng dao có tên là gì?
<b>5.Kết thúc</b>
-Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ kịp thời.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
-Bài Gánh gánh gồng gồng.
</div><!-links->

Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!