Mẹo hay Top 10+ co nen dap khoai tay khi tiem phong cho tre hàng đầu

Trẻ bị sốt sau tiêm phòng không phải tình trạng hiếm gặp. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, để tình trạng này nhanh thuyên giảm, cũng như tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, bài viết dưới đây sẽ mách các mẹ cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng đơn giản và hiệu quả nhất. Cùng theo dõi nhé!

Chuyên gia hướng dẫn mẹ cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng
Chuyên gia hướng dẫn mẹ cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng

Tại sao có hiện tượng trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng?

Vắc xin là chế phẩm sinh học mang vi khuẩn, virus đã được làm cho suy yếu hoặc chết để đưa vào cơ thể.

Khi được tiêm phòng, hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh sẽ phản ứng với vắc xin giống như cách gây ra với virus. Hệ thống miễn dịch sẽ công nhân virus trong vắc xin như một vi trùng ngoại lai và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể giúp tiêu diệt mầm bệnh. Bằng cách đó, nếu từng tiếp xúc với virus, vi khuẩn gây bệnh tương tự trong tương lai, hệ thống miễn dịch có thể ghi nhớ được và nhanh chóng tiêu diệt nó trước khi gây bệnh cho cơ thể. Hay nói cách khác, tiêm phòng vắc xin chính là cách kích hoạt đáp ứng miễn dịch của cơ thể.

Hiện tượng sốt của trẻ sau khi tiêm phòng
Hiện tượng sốt của trẻ sau khi tiêm phòng

Thế nhưng, hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh trong những năm đầu đời còn non yếu nên chưa đủ mạnh để chống lại hoàn toàn tác nhân gây bệnh trong vắc xin. Từ đó cơ thể trẻ sẽ xuất hiện một vài phản ứng sau khi tiêm phòng như sưng vết tiêm, đau, sốt nhẹ dưới 38.5 độ,… Đây là những dấu hiệu cho thấy cơ thể trẻ đang thực sự tạo ra kháng thể mới. Vậy cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng là gì? Mời các mẹ cùng theo dõi trong phần tiếp theo của bài viết nhé!

Trường hợp trẻ bị dị ứng với loại vắc xin nào đó, sau khi tiêm phòng xuất hiện những phản ứng bất thường như sốt cao trên 39 độ C, quấy khóc liên tục, bỏ ăn, lừ đừ,… Bố mẹ cần theo dõi trẻ kỹ lưỡng trong vòng 24h sau tiêm chủng, đồng thời cần đưa trẻ tới bác sĩ ngay nếu phát hiện thấy dấu hiệu bất thường.

Trên thực tế, trường hợp phản ứng nặng sau khi tiêm phòng ở trẻ là cực hiếm, trong 1 triệu trẻ mới có 1 trẻ. Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm hiểu nguyên nhân gây ra phản ứng này là do vắc xin hay yếu tố nào khác.

✔️✔️✔️ Xem thêm:

  • Vì sao trẻ bị sốt sau khi tiêm phòng 6 trong 1?
  • Có nên uống thuốc hạ sốt sau khi tiêm phòng?

Trẻ sơ sinh đi tiêm phòng bị sốt mấy ngày?

Sốt được coi là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi trẻ sơ sinh chưa thích ứng được với vắc vin. Khoảng 1 – 24 giờ sau khi tiêm phòng, trẻ sẽ có biểu hiện sốt nhẹ. Tình trạng trẻ sơ sinh đi tiêm phòng về bị sốt thường gặp ở vắc xin ho gà, thương hàn hay mũi 5 trong 1, có thể tự khỏi trong vòng 1-2 ngày.

Tuy nhiên, có những trường hợp trẻ tiêm vắc xin quai bị, sởi sẽ bị sốt kéo dài hơn, khoảng 5-12 ngày. Do đó, tình trạng sốt nặng hay nhẹ, kéo dài trong bao lâu còn tùy thuộc vào hệ miễn dịch cũng như loại vắc xin tiêm chủng.

Triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng

Sau khi tiêm phòng, trẻ thường xuất hiện một số triệu chứng như sau:

  • Sốt: Đây là một biểu hiện thường gặp nhất sau khi trẻ tiêm phòng. Cơn sốt sẽ kéo dài trong vòng khoảng một vài ngày. Tùy theo mũi tiêm mà trẻ có biểu hiện sốt nhẹ hay nặng, nhưng đa phần là sốt nhẹ khoảng 38 độ C. Tuy nhiên, trường hợp trẻ tiêm vắc xin viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết thường sẽ bị sốt cao hơn, có thể lên tới trên 38.5 độ
  • Sưng, đỏ tại vị trí tiêm: Da trẻ sơ sinh rất mỏng mạnh và nhạy cảm nên khi tiêm phòng dễ bị đỏ tấy, sưng, thậm chí là bầm tím. Triệu chứng này sẽ khiến trẻ cảm thấy vô cùng khó chịu, cơ thể nóng ran và quấy khóc liên tục. Một số trường hợp tiêm mũi 5 trong 1 hoặc 6 trong 1 còn có thể bị nổi cục cứng trên da. Tuy nhiên, triệu chứng này sẽ nhanh chóng biến mất sau vài giờ hoặc vài ngày
  • Nổi mụn nước hoặc phát ban đỏ trên da: Trẻ tiêm phòng quai bị, sởi, thủy đậu sẽ có thể gặp phải triệu chứng phát ban trên da kèm theo cơn sốt kèo. Thực tế, triệu chứng này khá hiếm ở trẻ sơ sinh, tùy nhiên chúng cũng sẽ nhanh chóng biến mất khi cơn sốt thuyên giảm
  • Triệu chứng giả cúm: Trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng còn có thể xuất hiện triệu chứng giả cúm như chảy nước mũi, thân nhiệt tăng cao, đau đầu, hắt hơi,…
Triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng
Triệu chứng thường gặp trẻ sơ sinh sau khi tiêm phòng

Cơn sốt kèm theo các triệu chứng trên có thể quấy rầy trẻ nhiều giờ sau khi tiêm khiến con thêm mệt mỏi. Đặc biệt khi trẻ gặp triệu chứng sưng viêm, nếu bố mẹ không theo dõi kỹ có thể khiến cơn sốt tăng cao và gây nên hiện tượng nhiễm khuẩn, nhiễm trùng vô cùng nguy hiểm.

Thông thường, sau khi tiêm phòng trẻ sẽ được giữ lại bệnh viện khoảng 30 phút để theo dõi xem có tác dụng phụ gì không. Nếu trẻ sốt cao liên tục trong vòng 48h, bố mẹ cần liên hệ với bác sĩ để được xử lý kịp thời.

Cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng

Vấn đề được bố mẹ quan tâm sau khi cho trẻ tiêm phòng là thân nhiệt của bé tăng cao. Vậy trẻ tiêm phòng bị sốt phải làm sao? Dưới đây là một cách hạ sốt cho trẻ, mẹ lưu ngay nhé!

Theo dõi tại nhà

Trẻ nhỏ sau khi tiêm phòng cần được tiếp tục theo dõi và chăm sóc tại nhà ít nhất 24 – 48 giờ. Những dấu hiệu bố mẹ cần quan sát và cách xử lý kịp thời như sau:

  • Toàn trạng, tinh thần, nhiệt độ

Với trẻ tiêm phòng bị sốt nhẹ, từ 37.5 – 38 độ C bố mẹ có thể chăm sóc trẻ tại nhà bằng các phương pháp như chườm nóng, chườm lạnh, sử dụng miếng dán hạ sốt,…

Tuy nhiên, không loại trừ trường hợp trẻ đi tiêm về bị sốt cao trên 38.5 độ C, kèm theo đó là các hiện tượng như chân tay tím tái, co giật, cơ thể lạnh ngắt. Lúc này, bố mẹ cần bĩnh tình, sơ cứu kịp thời rồi đưa trẻ tới bệnh viện ngay.

Theo dõi thân nhiệt của trẻ tại nhà
Theo dõi thân nhiệt của trẻ tại nhà
  • Ăn uống, giấc ngủ của trẻ

Trẻ sau khi tiêm phòng cơ thể sẽ rất khó chịu nên trong khoảng vài ngày đầu trẻ sẽ có hiện tượng bỏ bú, quấy khóc về đêm,… Vì vậy, cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng hữu hiệu nhất là cho bé nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh cho bé vận động nhiều, tăng cường bổ sung những thực phẩm bổ dưỡng cho bé khỏe mạnh. Trường hợp trẻ còn bú sữa, mẹ nên chia nhỏ cữ bú trong ngày để bé dễ dàng hấp thụ hơn.

  • Có bất thường về nhịp thở không?

Những dấu hiệu bất thường về nhịp thở của trẻ sau tiêm phòng như: thở yếu, khò khè, lõm ngực,… Lúc này, bố mẹ cần nhanh chóng đưa bé tới bác sĩ để được kiểm tra.

  • Các dấu hiệu tại chỗ tiêm (đỏ, sưng, bầm tím,…)

Không đắp bất cứ chất gì lên vùng da tiêm của bé. Nếu thấy chỗ tiêm sưng to bất thường > 2cm, bố mẹ cần đưa bé tới bệnh viện khám ngay.

Cho trẻ mặc đồ rộng rãi, thoáng mát

Cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi là một trong những cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng đơn giản mà hiệu quả.

Cho trẻ mặc đồ rộng rãi, thoáng mát
Cho trẻ mặc đồ rộng rãi, thoáng mát

Khi thân nhiệt tăng cùng với vùng da tại vị trí tiêm bị sưng, đỏ khiến người bé nóng ran, cơ thể tiết nhiều mồ hôi. Do đó, bố mẹ nên cho trẻ mắc những bộ trang phục rộng rãi, thoáng mát, có độ thấm hút tốt để con thoải mái hơn. Nếu trẻ vẫn trong giai đoạn đóng bỉm, mẹ nên thay tã cho trẻ thường xuyên, khoảng 6 tiếng 1 lần dù tã chưa nặng.

Bên cạnh đó, mẹ nên cho trẻ nghỉ ngơi ở khu vực thoáng mát, tránh gió. Nếu nằm trong phòng điều hòa, cần điều chỉnh ở nhiệt độ vừa phải, dùng quạt máy thì tránh hướng gió thổi trực tiếp vào người bé. Ngoài ra, mẹ cũng chỉ nên đắp một tấm khăn mỏng cho bé để cơ thể tản nhiệt.

Dùng miếng dán hạ sốt

Cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh khi tiêm phòng tiếp theo đó là dùng miếng dán hạ sốt. Với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, việc dùng thuốc hạ sốt tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm nên không được khuyến khích và chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ. Trong trường hợp trẻ bị sốt khi tiêm phòng cao trên 38 độ C, bố mẹ có thể tạm thời dùng miếng dạng để hạ sốt cho trẻ trước khi liên hệ với bác sĩ.

Dán hạ sốt cho trẻ sơ sinh
Dán hạ sốt cho trẻ sơ sinh

Lau người bằng nước ấm

Với những mẹ nào đang băn khoăn trẻ đi tiêm phòng về bị sốt phải làm sao, thì lau người bằng nước ấm là cách làm đơn giúp giải quyết tình trạng này.

Trẻ sốt khiến cơ thể nóng ran và rất khó chịu. Lúc này, để hạ thân nhiệt bố mẹ không nên chườm đá lạnh, thay vào đó hãy lau người bằng nước ấm cho trẻ. Nước ấm sẽ giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn, đồng thời làm giãn nở lỗ chân lông, tăng cường thải độc, từ đó giảm thân nhiệt hiệu quả.

Nếu không có sẵn miếng hạ sốt, mẹ có thể sử dụng một chiếc khăn sạch thấm nước ấm, vắt kiệt rồi đắp lên trán trẻ. Đây là một trong những cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh sau tiêm phòng tuy đơn giản mà hiệu quả nên bố mẹ cần ghi nhớ.

Tránh xa vùng da vừa tiêm

Vùng da sau khi tiêm bị sưng đỏ nên rất nhạy cảm. Nếu vô tình tiếp xúc với bụi bẩn hoặc tác nhân gây bệnh có thể gây nhiễm trùng. Vì vậy, sau khi tiêm phòng, mẹ hãy bảo vệ vùng da trẻ bằng cách cho bé mặc những bộ đồ rộng rãi, thoáng mát, không để vải cọ xát gây tổn thương.

Tránh xa vùng da vừa tiêm
Tránh xa vùng da vừa tiêm

Hiện nay, nhiều mẹ thường rỉ tai nhau việc đắp chanh, lòng trắng trứng gà hay khoai tây sẽ khiến trẻ hạ sốt nhanh hơn. Tuy nhiên, hiệu quả của những cách hạ sốt cho trẻ sơ sinh sau tiêm phòng này chưa được chứng minh bởi bất kỳ chuyên gia hay tổ chức nào. Do đó, bố mẹ không nên bôi hoặc đắp bất cứ thứ gì lên vùng da tiêm phòng. Điều này không những giúp trẻ hạ sốt mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tại chỗ tiêm.

Chườm lạnh hay bôi dầu gió cũng là những cách hạ sốt không được khuyến khích khi áp dụng cho trẻ sơ sinh. Bố mẹ cần hết sức lưu ý về vấn đề này!

Cho trẻ bú nhiều hơn

Cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng được chuyên gia chia sẻ tiếp theo đó là tăng cường cữ bú.

Trẻ sốt cao khiến cơ thể dễ bị mất nước và các chất điện giải. Điều này làm trẻ mệt mỏi và gây suy giảm sức đề kháng. Vì vậy mẹ hãy cho trẻ bú nhiều hơn để cung cấp nước đúng nhu cầu cho bé. Đặc biệt với trẻ dưới 6 tháng chưa uống được nước hay đồ ăn dặm thì việc tăng cường cữ bú là giải phải bổ sung nước hữu hiệu quả bé.

Tăng lượng bú cho trẻ mỗi ngày
Tăng lượng bú cho trẻ mỗi ngày

Sữa mẹ không chỉ là nguồn bổ sung nước cho cơ thể trẻ mà còn chứa rất nhiều khoáng chất và vitamin có lợi giúp tăng cường kháng thể và nhanh hạ sốt.

Với trẻ trên 6 tháng tuổi đang trong giai đoạn ăn dặm, mẹ có thể cho bé những thực phẩm dạng lỏng, mềm như cháo, súp, canh,… Lưu ý khi chế biến, các nguyên liệu cần được nghiền nhuyễn để trẻ dễ tiêu hóa. Ngoài ra, nếu trẻ uống được nước điện giải Oresol thì càng tốt, mẹ nên bổ sung cho bé với lượng phù hợp.

Cho bé nghỉ ngơi nhiều hơn

Thân nhiệt tăng cao khiến trẻ khá mệt mỏi, đôi khi còn có cảm giác đau nhức, vì thế trẻ sẽ khó chịu và quấy khóc liên tục. Vì thế, mẹ hãy cố gắng dỗ trẻ ngủ nhiều hơn để con mau hồi phục sức khỏe. Mẹ nên cho bé nghỉ ngơi ở phòng kín thoáng đãng, không có tiếng ồn để trẻ ngủ sâu giấc hơn.

Trên đây là tổng hợp các cách hạ sốt cho trẻ sau khi tiêm phòng. Hy vọng thông qua chia sẻ này, bạn đã trang bị cho mình thêm thật nhiều kiến thức hữu ích để chăm sóc sức khỏe cho bé yêu. Chúc bé mau khỏi bệnh và khỏe mạnh!

Top 18 co nen dap khoai tay khi tiem phong cho tre biên soạn bởi Nhà Xinh

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC VÀ SAU KHI TIÊM CHỦNG

  • Tác giả: benhvienquoctehoanmy.vn
  • Ngày đăng: 06/12/2022
  • Rate: 4.92 (987 vote)
  • Tóm tắt: Trẻ có tiền sử dị ứng với vắc xin hoặc có phản ứng nặng ở các lần tiêm trước hay … nặn chanh đắp khoai tây hay bất cứ thứ gì lên vết tiêm

Hỏi đáp vắc xin Covid-19: Vết tiêm đau không nhấc nổi tay, có nên chườm?

  • Tác giả: cdchungyen.vn
  • Ngày đăng: 04/30/2022
  • Rate: 4.5 (544 vote)
  • Tóm tắt: Nếu không cắt được sốt hoặc sốt lại trong vòng 2 tiếng cần thông báo ngay cho nhân viên y tế, đến ngay cơ sở y tế gần nhất. Khi đi tiêm ngừa vắc …

Những lưu ý quan trọng khi đưa trẻ đi tiêm phòng

  • Tác giả: ksbtdanang.vn
  • Ngày đăng: 02/09/2022
  • Rate: 4.27 (551 vote)
  • Tóm tắt: Bố mẹ cần tránh cho trẻ ăn hoặc bú quá no, tuy nhiên cũng không nên vì vậy mà để trẻ đói bởi điều này có thể sẽ khiến trẻ bị hạ đường huyết sau …

Những điều cần biết khi đưa bé đi tiêm phòng

  • Tác giả: dongnaicdc.vn
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Rate: 4 (496 vote)
  • Tóm tắt: Không đắp khoai tây hay các loại lá khác. Thông thường sốt sau tiêm phòng nếu có sẽ xuất hiện trong vòng 48 giờ sau tiêm và không kéo dài quá 2 …

10 cách giảm đau, hạ sốt cho bé sau khi tiêm phòng hiệu quả

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 05/17/2022
  • Rate: 3.8 (204 vote)
  • Tóm tắt: Lưu ý, tuyệt đối không xát chanh hoặc đắp khoai tây mỏng vào chỗ tiêm nhằm mục đích giảm đau, sưng tấy cho bé vì làn da của trẻ vô cùng nhạy cảm, làm vậy có …

Cách Đắp Khoai Tây Giảm Sưng Cho Vết Tiêm Hiệu Quả – Wix.com

  • Tác giả: hospitalphuongnam.wixsite.com
  • Ngày đăng: 08/07/2022
  • Rate: 3.71 (327 vote)
  • Tóm tắt: Các mẹ bỉm sữa thường truyền tai nhau về cáchđắp khoai tây giảm sưngcho vết tiêm sau khi tiêm phòng cho trẻ. Vậy đắp khoai tây giảm sưng có …

Bị sưng tại chỗ tiêm vắc xin cần làm gì và tư vấn của chuyên gia

Bị sưng tại chỗ tiêm vắc xin cần làm gì và tư vấn của chuyên gia
  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Rate: 3.43 (396 vote)
  • Tóm tắt: Bố mẹ có thể yên tâm khi tiêm chủng cho trẻ vì các loại vắc xin được … nên chạm hoặc đè vào vết tiêm, đồng thời không sử dụng khoai tây, …
  • Kết quả tìm kiếm: Sau khi tiêm chủng, cơ thể trẻ có thể xuất hiện các phản ứng nhẹ như: sốt, sưng tại vị trí tiêm,… Trong đó, sưng đỏ là phản ứng thường gặp nhất. Vậy, sưng tại chỗ tiêm vắc xin cần làm gì, bố mẹ đã biết cách xử trí chưa? Thông qua bài viết dưới đây, …

Đắp khoai tây, lòng trắng trứng gà giảm sưng tấy sau tiêm? – PLO

  • Tác giả: plo.vn
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Rate: 3.19 (540 vote)
  • Tóm tắt: của trẻ. Nên nhớ không đắp bất cứ thứ gì vào vị trí tiêm. Đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế khi có các dấu hiệu: Sốt cao > …

Kiến thức vàng khi tiêm phòng cho trẻ

  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 12/02/2022
  • Rate: 3.19 (283 vote)
  • Tóm tắt: Các vết tiêm có thể được thực hiện ở bắp tay, bắp đùi, mông hoặc mu bàn tay. … không nên dùng thuốc mẹo cho bé uống hay đắp lòng trắng trứng gà, khoai tây …
  • Kết quả tìm kiếm: Hầu hết các ống tiêm đều được sản xuất với mục địch sử dụng ngay sau khi bóc chứ không phải để lưu trữ vacxin. Vi khuẩn có thể sinh sôi và phát triển ngay trong những ống tiêm vốn không hề có chứa chất kháng khuẩn. Thêm vào đó, những thành phần nhựa …

Mẹ cẩn trọng khi đắp khoai tây, lòng trắng trứng hạ sốt cho trẻ sau

  • Tác giả: afamily.vn
  • Ngày đăng: 12/12/2022
  • Rate: 2.81 (171 vote)
  • Tóm tắt: TS Trần Minh Điển – Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cảnh báo: “Thấy con đi tiêm về sốt, vết tiêm tấy đỏ mà người lớn vội vàng đắp lá, đắp …
  • Kết quả tìm kiếm: Nói về những biện pháp dân gian được các mẹ “rỉ tai” nhau trên, PGS. TS Trần Minh Điển – Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cảnh báo: “Thấy con đi tiêm về sốt, vết tiêm tấy đỏ mà người lớn vội vàng đắp lá, đắp khoai tây hay lòng trắng trứng gà …

TRẺ SAU KHI TIÊM PHÒNG CÓ BỊ SỐT KHÔNG? BAO LÂU THÌ KHỎI?

  • Tác giả: hapacol.vn
  • Ngày đăng: 02/06/2022
  • Rate: 2.77 (84 vote)
  • Tóm tắt: Có thể dùng thêm thuốc hạ sốt nếu bé sốt cao trên 38,5 độ C như thuốc paracetamol, ibuprofen. Có nên hạ sốt cho trẻ bằng chanh? Mẹ lưu ý sử dụng chanh đắp lên …
  • Kết quả tìm kiếm: Nhìn chung nếu thấy trẻ bị sốt sau khi tiêm hay có một số phản ứng phụ ở mức độ nhẹ thì bé thường cảm thấy khó chịu, quấy khóc hoặc ăn uống kém hơn bình thường một chút. Điều này bố mẹ không cần lo lắng quá nhiều nhưng nếu có phản ứng mức độ nặng …

Nguyên nhân vết tiêm phòng bị sưng tấy & cách xử lý an toàn nhất cho bé

Nguyên nhân vết tiêm phòng bị sưng tấy & cách xử lý an toàn nhất cho bé
  • Tác giả: benconmoingay.com
  • Ngày đăng: 09/12/2022
  • Rate: 2.78 (82 vote)
  • Tóm tắt: Không phải vết tiêm vacxin nào cũng làm nơi tiêm bị sưng tấy hoặc tất cả trẻ em khi đi tiêm chủng ngừa các loại vacxin đều bị áp xe vết tiêm nên …
  • Kết quả tìm kiếm: Theo bác sĩ khoa nhi bệnh viện nhi đồng khuyến cáo việc đắp khoai tây lên vết tiêm phòng không đem lại bất cứ tác dụng noà cho bé mà còn dẫn đến các nguy hại về vấn đề sức khoẻ cho bé như là vết tiêm chủng sẽ sưng to hơn nữa, nguy cơ cao hơn chính …

ĐẮP LÁT KHOAI TÂY LÊN VẾT TIÊM GIÚP GIẢM ĐAU CHO BÉ

ĐẮP LÁT KHOAI TÂY LÊN VẾT TIÊM GIÚP GIẢM ĐAU CHO BÉ
  • Tác giả: giupviecnhaquan2site.wordpress.com
  • Ngày đăng: 02/07/2022
  • Rate: 2.67 (130 vote)
  • Tóm tắt: Khoai tây. Lúc đi tiêm, mẹ đem theo một củ khoai tây đã gọt sạch vỏ, bé tiêm xong mẹ gọt một lát khoai mỏng đắp vào vết tiêm. · Chườm mát vào chỗ …
  • Kết quả tìm kiếm: Đây là một bài thuốc dân gian, được người lớn chỉ dạy. Đó là trước hôm đi tiêm thì các mẹ nhớ mua rau tía tô về, rửa sạch, ăn khoảng chục ngọn, nói chung ăn càng nhiều càng tốt, rồi cho con ti, ti càng nhiều càng tốt. Sau khi tiêm xong cũng cần cho …

Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi – HCDC

Tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi - HCDC
  • Tác giả: hcdc.vn
  • Ngày đăng: 06/02/2022
  • Rate: 2.49 (160 vote)
  • Tóm tắt: Đối với hầu hết trẻ em khi mắc COVID-19, hầu hết là bị nhẹ, có thể phải nghỉ … Ở Anh, trẻ em được tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer.
  • Kết quả tìm kiếm: Vaccine cũng góp phần bảo vệ cơ thể chống lây nhiễm và giảm nhẹ các triệu chứng. Giống như mọi loại thuốc khác, vaccine cũng không hiệu quả tuyệt đối. Một vài trẻ vẫn có khả năng mắc COVID-19 dù đã tiêm phòng, nhưng thường triệu chứng nhẹ và chóng …

Lưu ý khi đưa trẻ đi tiêm chủng

  • Tác giả: hoanmydongnai.com
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Rate: 2.31 (51 vote)
  • Tóm tắt: Hiện nay, hầu hết các loại vaccine cho trẻ đều rất an toàn, … đắp khoai tây hay bôi đắp bất cứ thứ gì lên vết tiêm vì có thể gây nhiễm …
  • Kết quả tìm kiếm: Trước diễn biến còn nhiều phức tạp của dịch COVID-19 và để thích ứng với trạng thái “bình thường mới”, sống chung an toàn với dịch COVID-19, quý khách hàng vui lòng luôn tuân thủ thông điệp 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Khai báo y tế …

Chăm sóc trẻ sau khi tiêm phòng – Vinmec

  • Tác giả: vinmec.com
  • Ngày đăng: 04/30/2022
  • Rate: 2.34 (56 vote)
  • Tóm tắt: Đa số trẻ sốt thường nhẹ, có thể tự khỏi và thường ít khi kéo dài quá 2 ngày. Tuy nhiên, khi trẻ bị sốt, mẹ cần kiểm tra nhiệt độ của trẻ 2 – 3 giờ/lần hoặc 15- …

Mẹo hay giảm đau sau khi tiêm ngừa vắc xin cho trẻ, mẹ đã biết chưa?

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 06/03/2022
  • Rate: 2.26 (125 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng 7 cách giảm đau cho trẻ sau khi tiêm phòng trong bài viết dưới đây của Hello Bacsi. 1. Cho trẻ nghỉ ngơi nhằm …

Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiên Vắc xin

Hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tiên Vắc xin
  • Tác giả: bvndtp.org.vn
  • Ngày đăng: 11/11/2022
  • Rate: 2.02 (167 vote)
  • Tóm tắt: Vắc xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh, Đau tại chỗ tiêm, sốt nhẹ, … Sau khi tiêm phòng, các mẹ nên ở lại cơ sở y tế từ 15-30 phút thời theo …
  • Kết quả tìm kiếm: Sau khi tiêm xong nếu trẻ có quấy khóc liên tục thì cha mẹ cần xử trí như thế nào?Sau khi tiêm phòng, các mẹ nên ở lại cơ sở y tế từ 15-30 phút thời theo dõi xem trẻ có gặp phản ứng sau tiêm không. Theo dõi trẻ trong vòng 12 giờ sau tiêm, nếu trẻ …