Lưu ngay Top cách bấm dây mạng cáp quang hàng đầu 2023

Đầu nối quang Fast Conector là gì?

Hình ảnh: Đầu nối quang nhanh Fast Conector

Chi tiết: Đầu nối quang nhanh SC UPC, Đầu nối quang nhanh SC APC

Đầu nối quang nhanh là loại đầu nối quang cơ khí không cần mài đầu ( No Polish Connector), sử dụng công nghệ nối quang bằng rệp cơ khí ( Mechanical Splicing Technology) tại mặt phẳng tiếp xúc của hai sợi quang được phủ Gel trung hòa chiết suất ánh sáng và chịu nhiệt độ môi trường lên đến 200 độ C.

Điểm tiếp xúc quang đầu nối Fast Conector

Hình ảnh: Điểm tiếp xúc quang đầu nối Fast Conector

Fast conector có cấu tạo rất phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao và độ bền chất lượng, tuy nhiên đầu nối quang nhanh lại đem đến sự thuận tiện trong thao tác thi công bậc nhất trên thị trường hiện nay.

Hình ảnh: Phần ống dẫn dây cáp quang trên Fast Conector

Được các chuyên gia đánh giá trên các tiêu chí: chất lượng, tính năng, thời gian sử dụng, suy hao của loại đầu nối này ổn định ở mức 0.3 Db ( suy hao chèn) và – 50Db ( suy hao phản xạ) hoàn toàn chinh phục trái tim của khách hàng trên khắp thế giới.

Tham khảo thêm những tin tức được Qúy khách hàng quan tâm

Sự khác biệt giữa cáp quang Single mode và cáp quang Multimode

Tìm hiểu chi tiết Module quang SFP

Hộp phối quang ODF và cách sử dụng

Bộ chuyển đổi quang điện GNET HHD-220G-20

Một số lưu ý khi mua và sử dụng Converter quang

Dây nhảy quang là gì? Các loại dây nhảy quang

Bộ chuyển đổi quang điện 10 100 1000Mbps

Hộp phối quang ODF 24FO trong nhà đầy đủ phụ kiện

Hộp phối quang ODF 8FO ngoài trời vỏ nhựa

Dây cáp mạng COMMSCOPE Cat6 UTP

Dây cáp mạng COMMSCOPE Cat5e UTP

Tổng hợp các loại cáp điều khiển LS SAHAKO

Dây nhảy quang MPO/MTP là gì? Tại sao nên sử dụng trong hệ thống mạng cáp quang mật độ cao

Cấu tạo của đầu nối quang Fast connector

Hình ảnh: Cấu tạo một đầu nối quang nhanh

Một đầu nối gồm có 5 bộ phận chính: đầu sứ ( Ferrule), khóa đuôi, thân đầu nối, vỏ đầu nối, chuôi cáp, khóa đuôi và lò xo (collar assembly) như trên hình vẽ.

Phần đầu sứ (ferrule) được hỗ trợ sợi quang tiếp xúc thẳng hàng được thiết kế ở phía trước, giúp giảm thiểu chỉ số suy hao kết nối. Ferrule được giữ bởi Collar assembly một bộ phận có chức năng như lò xo ở bên trong thân đầu nối, đẩy đầu ferrule về phía trước để tạo ra sự tiếp xúc tốt nhất khi kết nối hai đầu Connector hoặc kết nối đến thiết bị.

Ngoài ra, ở phía cuối đầu nối cáp quang thường có một bộ phận giúp tăng khả năng chống vặn xoắn và độ chịu tải khi kéo cáp. Đồng thời, phần đầu nối làm bằng nhựa không những giúp hạn chế sự uốn cong khi kết nối cáp vào thiết bị mà còn giảm thiểu suy hao tín hiệu quang.

Hình ảnh: Đầu nối quang nhanh Fast Conector được cung cấp bởi Hợp Nhất Group

Vai trò của đầu nối quang Fast conector

Đầu nối quang nhanh hay đầu bấm dây cáp quang đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu suất mạng. Chính vì vậy, những yêu cầu nghiêm ngặt về suy hao kết nối quang sẽ giúp cho tốc độ truyền dữ liệu được nhanh chóng và sắc nét hơn.

Thấu hiểu được nhu cầu của khách hàng là đầu kết nối với độ suy hao thấp, nhỏ gọn, dễ thi công, sử dụng và đặc biệt là chi phí thấp nên các nhà thiết kế cũng đưa ra khá nhiều lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khác nhau.

Đầu nối là bộ phận dùng để kết nối hai sợi quang với nhau và đồng thời cho phép ánh sáng quang truyền tải từ lõi sợ quang này sang lõi sợi kia. Điều này có nghĩa là đây là quá trình kết nối sợi quang vào thiết bị truyền tín hiệu quang.

Và để có thể mang đến một kết nối tốt với mức suy hao thấp thì hai lõi sợi cáp quang phải được tiếp xúc thẳng hàng và bề mặt đầu nối quang.

Ngày nay, khi mà dây cáp quang trở nên phổ biến thì đầu nối quang nhanh lại càng được ứng dụng rộng rãi hơn bao giờ hết.

Hình ảnh: Đầu nối quang nhanh Fast Conector chuẩn UPC

Khách hàng xem thêm các loại cáp điều khiển chống cháy thương hiệu LS SAHAKO được ưa chuộng hiện nay như:

Cáp chống cháy 2X1.5mm2 không chống nhiễu

Cáp chống cháy 2X1.5mm2 chống nhiễu

Hướng dẫn bấm dây mạng cáp quang với đầu Fast Conector

Các bước tiến hành

Bước 2. Dỡ lớp phủ bằng cáp treo. Sau đó, bạn hãy lấy một ít rượu hoặc cồn lên một miếng gạc và lau chùi các sợi cơ bản… Tiếp đó, cắt 0.125 mm sợi với độ dài 30 mm bằng con dao. Cẩn thận chèn sợi quang vào bên trong trung tâm của lỗ bên trong thân nối

Bước 3: Đưa sợi quang đã cắt vào đầu nối nhanh Fast Conector SC/UPC hoặc SC/APC sau cho bề mặt sợi quang tiếp xúc với sợi quang đặt sẵn bên trong đầu nối nhanh Fast Conector SC/UPC/APC sau đó đẩy nhẹ sợi quang cho sợi quang hơi cong lên một chút và nhẹ nhàng cố định bằng nắp bịt có ren vặn.

Hình ảnh: Đưa sợi quang vào điểm tiếp xúc của đầu Fast Conector

Mời bạn tham khảo các loại dây nhảy quang Cablexa được quan tâm nhiều như:

Dây nhảy quang Singlemode LC-SC

Dây nhảy quang Multimode SC SC

Bước 4: Khi đã hoàn thành, cần tiến hành đo kiểm và nghiệm thu hệ thống mạng sợi quang bằng các loại máy đo chuyên dụng.

Bằng cách đo đạc như này bạn sẽ kiểm định được chỉ số suy hao của tuyến dây cáp bạn đang sử dụng. Khi suy hao vượt giới hạn cho phép và kết quả đo không được chấp nhận, các nhà thi công sẽ lúng túng vì không biết được chính xác vị trí lỗi ở đầu nối nào.

Khi đó, bạn sẽ cần đến sự giúp đỡ của thiết bị đo lường OTDR để xác định được phạm vi xảy ra sự cố, xác định suy hao và chất lượng từng khớp nối, từ đó tiết kiệm được thời gian và công sức cho việc kiểm tra.

Trên đây là một số những thông tin cần thiết về đầu nối sợi quang Fast conector và cách bấm dây mạng cáp quang cực đơn giản với đầu FastConnecter. Hợp Nhất hi vọng đã mang đến cho quý vị khách hàng kiến thức bổ ích và thiết thực khi có dự định lắp đặt dây cáp quang một cách nhanh chóng và hiệu quả.