Ai cũng biết rất rõ về một tấm bản đồ có hình dáng như nào, nhưng không phải ai cũng có thể hiểu rõ về cách tính tỉ lệ bản đồ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về cách tính này nhé.
Mục lục bài viết
1. Cách tính tỉ lệ bản đồ như thế nào?
Hầu hết trên tất cả các bản đồ đều có ghi tỉ lệ bản đồ, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về tỉ lệ này. Dưới đây là một số thông tin về tỉ lệ bản đồ là gì để giúp các bạn hiểu rõ hơn.
1.1 Thế nào là tỉ lệ bản đồ?
Tỉ lệ của một tấm bản đồ chính là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên tấm bản đồ và khoảng cách ở ngoài thực địa. Trên mỗi một bản đồ, tỉ lệ đó được đặt ở dưới tên bản đồ để cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ lên bản đồ của đối tượng bên ngoài thực tế. Thước tỉ lệ thường sẽ đặt ở dưới góc của bản đồ nhằm phục vụ cho việc đo đạc các thông số cũng như khoảng cách và diện tích trên bản đồ. Tỉ lệ của bản đồ càng lớn thì tính về mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
1.2 Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ
Tỉ lệ bản đồ được biểu thị dưới 2 dạng. Đó là:
‐ Tỉ lệ số: đây chính là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số của chúng càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và điều ngược lại, mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ càng lớn.
‐ Tỉ lệ thước: chính là tỉ lệ được vẽ lên dưới dạng thước đo có tính sẵn, mỗi đoạn của thước đo đều được ghi số đo của độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ như mỗi một đoạn 1cm trên thước sẽ bằng 1km hoặc 10km trên thực địa. Một số cách tính về tỷ lệ bản đồ 1 500 nghĩa là gì cũng sẽ được áp dụng như thế.
‐ Tỉ lệ số là : đây chính là một phần số luôn có tử số bằng 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ sẽ càng nhỏ và ngược lại mẫu của chúng càng nhỏ thì tỉ lệ sẽ càng lớn.
‐ Bản đồ mà có tỉ lệ càng lớn thì số lượng của các đối tượng địa lí đưa lên bản đồ sẽ càng nhiều.
‐ Tiêu chuẩn phân loại của tỉ lệ bản đồ
+ Lớn : có tỉ lệ trên 1: 200.000
+ Trung bình : sẽ từ 1: 200.000 đến 1:1.000.000
+ Nhỏ : là dưới 1:1.000.000
‐ Tỉ lệ thước : đó là một tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới 1 dạng thước đo đã có tính sẵn, mỗi đoạn của thước đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
>> Khi có nhu cầu mua bản đồ Việt Nam cỡ lớn bạn nên trang bị cho mình những kiến thức về bản đồ để có thể chọn lựa được những sản phẩm tốt nhất chất lượng nhất. Tránh tình trạng mua lầm hàng nhái đểu khiến bạn mất tiền.
2. Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hay tỉ lệ số trên bản đồ
Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước được tính như sau:
‐ Đánh dấu khoảng trên bản đồ tỉ lệ xích là 1/1000 là cách hai điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ.
‐ Đặt cạnh tờ giấy đó hoặc thước kẻ đã đánh dấu trên giấy dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số của khoảng cách trên thước tỉ lệ.
‐ Nếu đo khoảng cách này bằng compa thì việc đối chiếu khoảng cách đó với khoảng cách trên thước tỉ lệ sẽ dễ dàng hơn, rồi bạn đọc trị số.
Nếu dùng tỉ lệ số thì tính khoảng cách giống như ở phần trên.
3. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ trong cách tính tỉ lệ bản đồ
Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ bản đồ và ứng dụng ở phía dưới hay ở góc của bản đồ. Dựa vào tỉ lệ của bản đồ mà chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ là bao nhiêu lần so với kích thước thực tế của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ có liên quan rất nhiều đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. Điều này được áp dụng với cách tính tỉ lệ bản đồ địa lý lớp 6.
Những bàn đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000 là những bản đồ có tỉ lệ lớn. Những bản đồ có tỉ lệ từ 1 : 200.000 đến 1 : 1.000.000 chính là bản đồ có tỉ lệ trung bình. Còn những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000 chính là những bản đồ tỉ lệ nhỏ.
Bộ ký hiệu này đã được thống nhất sử dụng chung cho tất cả các loại bản đồ địa chính cơ sở cũng như bản đồ địa chính. Và bản trích đo địa chính có các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1 000, 1:5 000, 1:10 000. Những trường hợp đặc biệt này chỉ áp dụng cho đúng một loại bản đồ hay một loại tỷ lệ và sẽ có quy định trong ký hiệu, giải thích ký hiệu.
Mỗi ký hiệu sẽ có một số thứ tự gọi là số ký hiệu. Số thứ tự của các phần giải thích sẽ tương ứng với số thứ tự của ký hiệu. Một giải thích có thể bao gồm nhiều nội dung chung cho một số ký hiệu, nếu ký hiệu nào không cần giải thích sẽ không có trong phần giải thích. tỉ lệ bản đồ 1/1000 cũng cần được lưu ý.
Ký hiệu được chia làm 3 loại gồm:
+ Ký hiệu vẽ theo tỷ lệ: là vẽ đúng theo kích thước của vật tính theo tỷlệ bản đồ.
+ Ký hiệu vẽ nửa theo tỷ lệ: ký hiệu này sẽ có một chiều tỷ lệ với kích thước thực của vật, còn chiều kia biểu thị quy ước và không vẽ theo tỷ lệ bản đồ.
+ Ký hiệu không theo một tỷ lệ là ký hiệu vẽ quy ước, không theo đúng tỷ lệ kích thước của vật. Các ký hiệu này được dùng trong trường hợp vật không vẽ được theo đúng tỷ lệ bản đồ. Và trong một số trường hợp vật vẽ được theo tỷ lệ nhưng phải cần sử dụng thêm nhiều ký hiệu quy ước đặt vào vị trí quy định để tăng thêm khả năng đọc, định hướng của bản đồ.
Kích thước, lực nét vẽ của ký hiệu được tính bằng milimét. Những ký hiệu này không có ghi chú lực nét nhưng đều dùng nét vẽ có lực nét từ 0,15 0,20mm để vẽ. Những ký hiệu nào mà không chỉ dẫn kích thước thì sẽ vẽ theo hình dạng và kích thước của ký hiệu mẫu trong tập ký hiệu này. Các kiểu chữ được trình bày trên bản đồ địa chính sẽ chọn dựa trên bộ font chữ Vnfontdc.rsc được thiết kế riêng trong phần mềm Famis. Kiểu và cỡ chữ ghi chú này phải tuân theo mẫu chữ quy định chung trong tập ký hiệu. Các chữ, số ghi chú đều bố trí song song với khung của bản đồ ngoại trừ các ghi chú bố trí theo hướng vật. Như hình tuyến đường giao thông, sông, ngòi, kênh, mương. Những tỉ lệ bản đồ lớp 4 được ghi chú bình độ hay các ghi chú thửa hẹp phải kéo dài thêm theo thửa. Khi bạn bố trí ghi chú theo hướng vật phải cố gắng để cho đầu các ghi chú hướng lên phía trên, không được quay ngược xuống dưới khung bản đồ.
Tâm của các ký hiệu sẽ được bố trí tương ứng với tâm của các vật ngoài thực địa. Tâm của các ký hiệu gồm có các dạng hình học như hình tròn, hình vuông, chữ nhật, tam giác. Ký hiệu có vòng tròn ở chân là trường học, trạm biến thế. Ký hiệu có tượng hình đường đáy là đình, chùa, tháp. Tâm ký hiệu chính là điểm giữa của đường đáy. Và ký hiệu hình tuyến là đường bờ, đường giao thông, sông suối 1nét trục tâm ký hiệu là trục tâm vật. Vấn đề về có mấy loại tỷ lệ bản đồ sẽ không còn là thắc mắc của các bạn nữa.
Các điểm khống chế đo vẽ thể hiện lên trên bản đồ bằng tọa độ, với độ chính xác cao được quy định của quy phạm. Chúng không được xê dịch và phải được ưu tiên trong quá trình biên tập bản đồ địa chính. Giao điểm lưới của tọa độ và góc khung bản đồ sẽ đưa lên bản đồ bằng tọa độ.
Các yếu tố có nội dung của bản đồ địa chính có thể vẽ theo tỷ lệ và đúng vị trí. Riêng đối với các tỷ lệ như 1: 2000, 1:5000, 1:10 000 thì có một số đối tượng phải thể hiện bằng ký hiệu vẽ nửa theo đúng tỷ lệ hoặc không đúng theo tỷ lệ. Trên tỉ lệ bản đồ lop 6 các tỷ lệ này sẽ có một số đối nếu như vẽ đúng vị trí, các ký hiệu sẽ bị đè lên nhau. Trường hợp này cho bạn phép xê dịch những đối tượng ít quan trọng hơn đi trong khoảng 0,1mm đến 0,3mm để thể hiện rõ từng địa vật. Lưu ý đối với ranh giới thửa đất thì luôn phải vẽ đúng vị trí.
Bản đồ địa chính ứng dụng tỉ lệ bản đồ lớp 4 thể hiện bằng 3 màu: đen, ve đậm, nâu. Các màu này để thể hiện bản đồ địa chính rõ ràng, đủ độ đậm nhạt cần thiết để có thể in ra hay chụp ảnh khi cần trong quá trình sử dụng bản đồ.
>> Bên cạnh việc tìm hiểu cách tính tỉ lệ bản đồ, thì làm sao để xác định tọa độ địa lý trên bản đồ cũng sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về nó biết cách sử dụng nó hiệu quả hơn.
4.So sánh quy hoạch chi tiết 1/500 và 1/2000 trong cách tính tỉ lệ bản đồ
Theo quy định của Luật xây dựng tại khoản 2 điều 11 và khoản 2 điều 24 quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị gồm có hai loại, quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 và quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ bản đồ 1 500 nghĩa là gì.
Việc phân loại nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể sau đây:
+ Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị theo tỷ lệ 1/2000 là một bước triển khai của quy hoạch chung xây dựng đô thị. Đây là cơ sở cho việc triển khai thành lập và quản lý quy hoạch chi tiết theo tỷ lệ 1/500. Việc quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị có tỷ lệ 1/2000 phải phù hợp với quy hoạch chung và do chính quyền địa phương tổ chức lập. Và 1cm trên bản đồ bằng mấy cm trên thực tế sẽ được tính toáncụ thể.
+ Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị theo tỷ lệ 1/500 là việc triển khai và cụ thể hóa quy hoạch tỷ lệ 1/2000. Nó là cơ sở để lập các dự án về đầu tư xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và việc quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch. Quy hoạch theo tỷ lệ 1/500 phải phù hợp với quy hoạch tỷ lệ 1/2000. Đây là quy hoạch của các dự án đầu tư xây dựng để kinh doanh do doanh nghiệp tổ chức thành lập. Mọi chi phí cho việc lập quy hoạch sẽ tính vào chi phí của dự án, còn lại các việc khác do chính quyền địa phương tổ chức nhằm phục vụ cho công tác quản lý xây dựng, cấp giấy phép xây dựng.
Hy vọng những thông tin về cách tính tỉ lệ bản đồ sẽ giúp ích cho các bạn. Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ qua website bandovietnamtreotuong.com để được tư vấn miến phí.
Công Ty TNHH Thiết Kế Thiên Ân
Trụ Sở Chính : 166 Võ Văn Tần , Phường 8, Quận 3, TPHCM.
Email:
HotLine: 0932.232.292
Nguồn:https://bandovietnamtreotuong.com/tim-hieu-ve-cach-tinh-ti-le-ban-do/
- Google +
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!