Tổng hợp Top 20+ chim đa đa ăn gì [Hot Nhất]

Với việc nuôi chim trĩ, giống chim kiểng đẹp và quý hiếm, ta lại càng phải cố tìm hiểu rõ những tập tính sống của chúng như môi trường sống thích hợp phải ra sao, chúng ăn được những thức ăn gì, cách nuôi dưỡng trĩ con phải như thế nào mới đạt được kết quả tốt? … Thì đó, như chúng tôi đã trình bày trong các bài viết trước đây: Cũng vì không có tài liệu nào hướng dẫn nên vào những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ 20, nhiều người nuôi chim trĩ ở Sài Gòn, trong đó có bản thân người viết, mới gặp thất bại đáng tiếc. Và, phong trào nuôi chim trĩ thời đó chưa bùng lên bao lâu đã lẹ làng xẹp xuống.

Thật ra, nuôi chim trĩ không khó và nghề nuôi chim trĩ mang lại lợi ích to lớn, khi biết rõ tập tính của chúng ta có thể thuần hoá chim trĩ dễ dàng:

1. Chịu sống trong môi trường chật hẹp

Trĩ là giống chim trời, sống trong rừng sâu núi cao, tuy tầm bay không cao, nhưng thích khi với không gian cao rộng. Thế nhưng, khi bắt về nuôi nhốt tại ngăn gian chuồng chật hẹp, tuy thời gian đầu tỏ ra quá nhát người nhưng lại dễ dàng chịu an phận trong môi trường sống chật hẹp đó. Nếu thời gian mới bắt về tránh làm cho chim sợ thì chúng không tìm cách chui rúc để cố thoát thân.

2. Phải nuôi nhốt

Tuy dễ thích nghi với môi trường sống chật hẹp là lồng, chuồng, nhưng dù nuôi lâu đến mấy, ta cũng phải nuôi nhốt chúng, vì nếu thả rong ra ngoài như gà thì chúng sẽ bay mất.

Lồng hay chuồng nuôi trĩ phải đủ rộng, đủ cao để chúng có chỗ mà tới lui, xoay trở khỏi vướng víu.

Tuy là chim nhưng thân mình trĩ lài lớn như con gà Tàu trưởng thành, đó là chưa nói đến cái đuôi dài từ 40 đến 80cm (tuỳ giống) của nó.

3. Thích ngủ trên cao

Bản tính của giống trĩ là khi tìm mồi thì xuống đất, nhưng khi ngủ nghỉ thì lại đậu trên cây. Kể cả chim trĩ mái cũng vậy. Do đó, chuồng nuôi trĩ ta phải tạo độ cao từ 1,5 đến 2m để có chỗ bắc giàn cho trĩ đậu. Nói là giàn nhưng đơn giản đó là một khúc cây tầm vông (hay tre, nứa) bắc ngang hay dọc gần nóc chuồng, sao cho cách nóc chuồng tối thiểu phải 50cm, và cách vách chuồng khoảng 80cm mới tốt. Với khoảng cách đủ rộng như vậy, khi bay lên bay xuống tìm chỗ ngủ, trĩ mới xoay trở dễ dàng và không bị gãy lông đuôi. Điều cần là ta phải trù liệu trước sao cho đủ chỗ cho trĩ bay lên giàn ngủ. Nếu thiếu chỗ đậu ngủ, chúng sẽ bay lên bay xuống nhiều lần, hoặc chen lấn nhau gây bất ổn cho những cá thể khác.

4. Trĩ nhỏ thích sống thành bầy đàn

Trong đời sống hoang dã bên ngoài, trước và sau mùa sinh sản, nhiều trĩ trống mái vẫn sống chung với nhau thì những bầy nhỏ độ năm, mười con. Khi nuôi nhốt, với trĩ con, trĩ lứa ta có thể nuôi tập thể trong chuồng lớn, nhờ đó mà chúng tranh nhau ăn nên chóng lớn.

5. Trĩ trống lứa tuổi sinh sản nên nuôi riêng

Bản tính trĩ trống không sân si, háu đá như gà trống, nhưng vào mùa sinh sản, các trĩ trống nhốt chung chuồng với trĩ mái lại bỏ đi cái tính hiền từ cố hữu của chúng mà tỏ ra hung hăng, ghen tức nên thường gây sự, cắn mổ, đấu đá nhau. Vì vậy, trong mùa sinh sản (từ tháng tư đến tháng mười hàng năm), ta nên bắt trĩ trống ra nuôi riêng, mỗi con một ngăn chuồng, nếu không đủ mái để ghép cặp.

6. Chim trĩ là giống đa thê

Như nhiều giống vật khác, trĩ cũng là giống đa thế. Trong đời sống hoang dã, nhiều người vẫn thường gặp một trĩ trống cặp kè với vài ba trĩ mái đi kiếm ăn chung trong mùa sinh sản. Nuôi trong chuồng ta ghép cặp một trĩ trống với vài trĩ mái cho sinh sản vẫn được. Được biết, nếu đủ trĩ trống ta nên ghép chung chuồng một trống một mái để bảo đảm lứa trứng của chúng đủ cồ hơn.

7. Ổ chim trĩ nên đặt sát nền chuồng

Trong đời sống hoang dã, trĩ mái làm ổ ngay trên mặt đất. Nó khôn ngoan chọn chỗ đất trũng sâu xuống độ một gang tay giống như lòng cái rổ nhỏ. Bên trên đó phải có tàng cây rậm rạp, che chắn kín đáo. Ổ chim trĩ được phủ đầy lá khô, lớp trên cùng là một nhúm lông trĩ do chim mẹ đến ngày đẻ tự rứt ra để lót ổ, giúp trứng được nằm êm. Nuôi chuồng, ta cũng nên dùng rổ hay thúng nhỏ, hoặc thùng cạc tông, bên trong có lót rơm hay cỏ khô và cũng nên đặt ổ sát nền chuồng tại một góc chuồng thuận tiện nào đó để trĩ mái vào nằm đẻ.

8. Nuôi nhốt, trĩ mái không ấp trứng

Trong đời sống hoang dã, trĩ mái nào cũng siêng năng nằm ấp ổ trứng của nó. Không những thế, sau khi trứng nở, trĩ mẹ còn nằm lì trong ổ để úm đàn con cho đến khi đàn trĩ con đi đứng cứng cáp nó mới rời ổ. Thế nhưng, nuôi nhốt trong chuồng, trĩ mái đa số không chịu vào ổ đẻ mà gặp đâu đẻ đó trong chuồng. Tất nhiên, dù chủ nuôi có gom hết số trứng của nó vào ổ, cũng không có trĩ mái nào chịu nằm ấp. (Liệu chúng ta đặt ổ trứng của nó vào một góc khuất trong chuồng, tránh xa tầm nhìn của mọi người, mọi vật, thì trĩ mái có yên tâm vào nằm ấp hay không? )

Số trứng của trĩ mái trong năm: Trong đời sống hoang dã, mùa sinh sản của trĩ bắt đầu từ tháng tư đến tháng mười. Và mỗi mùa sinh sản, trĩ mái chỉ đẻ có một lứa trứng: từ 10 đến 15 trứng là nhiều. Thế nhưng, trĩ nuôi chuồng, nếu cho ăn cám hỗn hợp của gà đẻ công nghiệp, một trĩ mái có thể đẻ được ba bốn đợt, mỗi đợt nhiều đến vài ba mươi trứng … Xin nhắc lại: trĩ sống ngoài hoang dã đẻ xong còn lo ấp và nuôi con, còn trĩ nuôi chuồng chỉ là ‘cái máy đẻ’.

9. Trĩ con rất khó nuôi

Trĩ con mới chui ra khỏi vỏ trứng thân mình chỉ nhỏ bằng con gà tre sơ sinh và rất yếu. Thân mình trĩ con được phủ một lớp lông tơ màu xám tro như màu lông chim cút con. Nếu không được trĩ mẹ nằm úm kỹ trong năm sáu tuần tuổi đầu đời thì chúng sẽ dễ bị chết. Với trĩ con ấp máy ta cần úm kỹ trong lồng úm với nhiệt độ thích hợp trong nhiều tuần mới mang lại kết quả tốt.

10. Trĩ trống tự tìm lãnh địa riêng

Trước mùa sinh sản một vài tháng, ngay cả khi chim trống mái chưa bắt cặp với nhau, mỗi trĩ trống đã tự tìm cho mình một vùng đất riêng để … cưới vô sinh con. Khi đã tự tìm một lãnh địa riêng, trĩ trống mới dùng tiếng gáy của mình ve vãn những cô nàng trĩ mái đang đến tuổi động dục quanh vùng về kết đôi kết cặp. Vào mùa sinhs ản này, trĩ trống rất siêng gáy. Tiếng gáy của nó có ý nghĩa đặc biệt: vừa rù quến trĩ mái, lại vừa doạ nạt những kẻ mang tâm địa lăm le chiếm đoạt lãnh địa của nó. Thỉnh thoảng, ta còn thấy trĩ trống tung mình lên cao bay lòng vòng trên phần lãnh địa của nó để rượt đuổi những con trĩ trống lạ cố tình xâm lấn vùng đất của nó, dù chỉ là để tìm thức ăn, nước uống …

11. Thích tắm cát

Cũng giống như nhiều loài có lông vũ khác, chim trĩ cũng thích tắm cát. Trong những ngày nắng nóng, chim trĩ trống mái sống ngoài hoang dã tự tìm đến những vùng cát, hoặc nhiều đất bụi để vùi mình vào đó, rồi xoay qua trở lại nhiều lần, trước khi đứng lên xù hết bộ lông để rũ hết bụi cát bám vào mình. Sau khi tắm cát xong, trông chim trĩ đó có vẻ tươi tỉnh ra, năng động hơn. Điều này rất dễ hiểu, vì nhờ việc tắm cát, chim trĩ đã rủ sạch được tất cả những ký sinh trùng rận mạt đã sống bám vào bộ lông vũ của nó để hút máu.

12. Tính ăn tạp

Như ta đã biết, ngoài hoang dã, chim trĩ gần như là loài ăn tạp, mùa nào thức nấy. Như vào mùa xuân, chim trĩ sống chủ yếu bằng các loại rau mầm, chồi non … Sang mùa hạ, mùa thu thì thức ăn là các loại động vật nhỏ, côn trùng, rồi trái cây, các loại hạt … Trĩ nuôi nhốt trong chuồng tới bữa ta có thể cho ăn lúa, kê, cám gà đẻ công nghiệp, rau cỏ … chúng cũng không chê.

Top 21 chim đa đa ăn gì biên soạn bởi Nhà Xinh

Con chim đa đa là chim gì

  • Tác giả: ancanmarketing.com
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Rate: 4.59 (250 vote)
  • Tóm tắt: Nuôi chim đa đa nên cho ăn thóc, ăn đậu xanh, vừng, dế, sâu….chim đa đa ăn tạp nên cũng khá là dễ nuôi. Nhưng vẫn chú ý nguồn thức ăn cần sạch và không bị ôi …

Gà Gô là gà gì? Ăn gì, Cách bẫy, Cách nuôi, Giá bao nhiêu?

  • Tác giả: animalworld.vn
  • Ngày đăng: 05/18/2022
  • Rate: 4.4 (516 vote)
  • Tóm tắt: Theo Wikipedia, Gà gô hay còn gọi là chim đa đa, có danh pháp khoa học là Perdix, là tên gọi về chi gà rừng nằm trong phân họ gà gô.
  • Kết quả tìm kiếm: Để mua đươc gà gô khá khó, nguồn cung chủ yếu là những người đi rừng săn bắt được mang về bán. Cũng có một số nơi nuôi để cung cấp giống. Bạn có thể tìm mua trên các trang fanpage facebook, tuy nhiên nên chọn mua ở nơi uy tín để tránh giao hàng …

Tiếng đa đa mồi kêu và chia sẽ cách bẫy đa đa hiệu quả nhất [HOT]

Tiếng đa đa mồi kêu và chia sẽ cách bẫy đa đa hiệu quả nhất [HOT]
  • Tác giả: baychimhay.com
  • Ngày đăng: 02/20/2022
  • Rate: 4.37 (448 vote)
  • Tóm tắt: Tiếng đa đa mồi kêu dùng để dụ chim vào khu vực bẫy cực kỳ hiệu quả, tải xuống file mp3 hoàng toàn miễn phí và chia … Chim đa đa ăn gì ?
  • Kết quả tìm kiếm: Vì chúng rất háo đá và có tính bảo vệ lãnh thổ của mình rất cao, hể có tiếng chim đa đa khác vang lên trong khu vực nó thống trị thì chim chủ nhà sẳng sàng bay nhanh đến chổ vừa cất lên tiếng gái để chiến đấu xua đổi những kẻ đã xâm nhập vào địa bàn …

Phương pháp bẫy và thuần hóa chim đa đa

  • Tác giả: yeupet.vn
  • Ngày đăng: 04/25/2022
  • Rate: 4.18 (424 vote)
  • Tóm tắt: Nuôi chim đa đa cho ăn thóc, ăn đậu xanh, vừng, cào cào, dế, sâu quy, thịt nạc….Nói chung nó là loài ăn tạp. Để lồng nuôi ở dưới đất hoặc treo …

Chim Đa Đa: Đặc điểm, Cách nuôi – Ăn gì, Giá bao nhiêu?

Chim Đa Đa: Đặc điểm, Cách nuôi - Ăn gì, Giá bao nhiêu?
  • Tác giả: my-pet.vn
  • Ngày đăng: 01/07/2022
  • Rate: 3.99 (504 vote)
  • Tóm tắt: Chim Đa Đa hay còn gọi là gà gô, giống chim mang lại hiệu quả kinh tế cao nên được ưa chuộng nuôi hiện nay. Với những thông tin về đặc điểm, …
  • Kết quả tìm kiếm: Chim khi mới mua về hoặc mới bẫy thường nhát và ăn ít, vì vậy bạn có thể dành thời gian vài hôm đầu để đút cho chim ăn. Thức ăn của chim gồm: Đậu xanh, thóc, dễ, vừng, sâu… Nhìn chung giống chim này ăn tạp và rất dễ nuôi. Lưu ý chọn nguồn thực phẩm …

26 điều cần biết về chim đa đa ăn gì

  • Tác giả: vpet.vn
  • Ngày đăng: 05/30/2022
  • Rate: 3.66 (387 vote)
  • Tóm tắt: Bạn tìm hiểu thông tin về chim đa đa ăn gì .Đây là một chủ đề đang được nhiều đọc giả của Vpet quan tâm. Trong bài viết này Vpet sẽ giải đáp …

Kỹ thuật nuôi chim đa đa hót nỉ non suốt ngày

  • Tác giả: vietq.vn
  • Ngày đăng: 02/01/2022
  • Rate: 3.53 (243 vote)
  • Tóm tắt: Do chim rất nhát nên mấy hôm đầu bạn nên chú ý cho chim ăn cám gà, cóng thóc, một cóng nước và vãi một ít mồi như cào cào, dế, sâu quy.. thỉnh …
  • Kết quả tìm kiếm: Chim đa đa còn gọi là gà gô, là loài chim thuộc họ Trĩ. Loài chim đa đa phân bố ở Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Myanma, Philippin, Thái Lan. Môi trường sống tự nhiên của chim đa đa là các khu rừng khô cận nhiệt đới hoặc nhiệt đới và rừng nhiệt …

Chim yến thường ăn gì? Cách làm thức ăn nuôi chim yến

Chim yến thường ăn gì? Cách làm thức ăn nuôi chim yến
  • Tác giả: vuayen.vn
  • Ngày đăng: 09/01/2022
  • Rate: 3.2 (518 vote)
  • Tóm tắt: Chim bố mẹ có trộn enzym và những kháng thể khác trong nước bọt của chúng vào cục mồi để chim con ăn. Thành phần thức ăn của chim yến con khá đa dạng. Nhìn …
  • Kết quả tìm kiếm: Chim yến ăn côn trùng trên không nên góp phần rất quan trọng trong việc khống chế số lượng côn trùng gây hại cho hoa màu. Như vậy, việc chim yến ăn gì không chỉ đem lại hiệu quả về kinh tế cao, có lợi cho sức khỏe mà còn góp phần tăng thêm năng suất …

Quá trình nuôi dưỡng chim con qua các giai đoạn phát triển

Quá trình nuôi dưỡng chim con qua các giai đoạn phát triển
  • Tác giả: sgdyensaokhanhhoa.com.vn
  • Ngày đăng: 07/27/2022
  • Rate: 3.09 (237 vote)
  • Tóm tắt: Thức ăn của chim đa dạng hơn nhằm bổ sung đủ dưỡng chất giúp chim sinh trưởng phát triển tốt. Ngoài trứng kiến vàng, cho chim ăn thêm thức …
  • Kết quả tìm kiếm: + Phòng nuôi thông thoáng sẽ giảm thiểu sự phát triển của nấm và vi sinh vật có hại gây ra các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa cho chim con. Bên cạnh đó, điều kiện ánh sáng trong phòng nuôi phải tối (5 – 20 lux), phòng nuôi phải yên tĩnh để tránh …

Nuôi chim giữ nhà – BPTV

  • Tác giả: bptv.vn
  • Ngày đăng: 04/01/2022
  • Rate: 2.9 (185 vote)
  • Tóm tắt: Từ đó, cu gáy, đa đa, bù chao, cà cưỡng… được chủ nhà coi như báu vật. … vừa nhanh tay cho thức ăn vào lồng chim vừa huýt sáo.

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA

  • Tác giả: thdongdatanbinh.hcm.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/19/2022
  • Rate: 2.89 (69 vote)
  • Tóm tắt: Ðã lâu rồi, ở dựa mé rừng thưa có đôi vợ chồng người tiều phu ăn … ăn ngồi khóc rấm ra rấm rứt khi ma trù mà ẻo thì còn làm ăn gì được”.
  • Kết quả tìm kiếm: Ðã lâu rồi, ở dựa mé rừng thưa có đôi vợ chồng người tiều phu ăn ở với nhau hai mươi năm rồi mà không có đứa con để vui cửa vui nhà. Một hôm vợ chồng bàn với nhau nên đến ngôi chùa ở gần triền núi ăn chay niệm Phật để cầu con. Quả nhiên đi cầu tự …

Kỹ Thuật Nuôi Chim Đa Đa Chim Khoẻ Mạnh Nhanh Hót Dạn Người

Kỹ Thuật Nuôi Chim Đa Đa Chim Khoẻ Mạnh Nhanh Hót Dạn Người
  • Tác giả: mayaptrungtuyenquang.com
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Rate: 2.69 (169 vote)
  • Tóm tắt: Khi chim đa đa sắp gáy, bà con cần tăng cường thức ăn có nhiều đạm cho chim như sâu, dế,… Thường thì phải đến năm thứ 2 chim mới thực sự dạn …
  • Kết quả tìm kiếm: Để chăn nuôi chim đa đa đến khi hót được thành công và đảm bảo các yêu cầu khác của người chăn nuôi thì bà con nên chọn con đực có đầu nhỏ, thuôn, thân dài, đuôi nhỏ hơi cụp, hai cánh xệ. Màu lông cổ và ngực có màu đen thẫm, có nhiều chấm hạt cườm …

Văn hóa – Giải trí

 Văn hóa - Giải trí
  • Tác giả: baotayninh.vn
  • Ngày đăng: 02/13/2022
  • Rate: 2.57 (98 vote)
  • Tóm tắt: Tiếng chim chiều lẻ bạn sau một ngày đi kiếm ăn đã bao lần gây ám ảnh lấy tâm hồn tuổi thơ chúng tôi trong những chuỗi ngày xưa xa ấy. Tiếng đa …
  • Kết quả tìm kiếm: Nuôi một con đa đa bổi để thành mồi đôi khi mất cả năm trời và phải chăm sóc kỹ càng mới được. Thường thì thuần sau tám đến mười tháng thì chim bắt đầu kêu “tắc…đa đa….tốc…khò khò…tốc khò khò”. Nếu chim lên mồi người nuôi phải theo dõi coi chim này …

Chim Đa Đa – Món Ăn Ngon – Bài Thuốc Quý

  • Tác giả: duoclieuvietnam.vn
  • Ngày đăng: 04/29/2022
  • Rate: 2.56 (170 vote)
  • Tóm tắt: Chim Đa Đa · Tên khác: Gà gô, Gia cô · Tên khoa học: Francolinus pintadeanus Scopoli, thuộc họ Trĩ (Phasianidae). · Mô tả: Chim cỡ trung bình, nặng …

Tiếng chim đa đa mồi kêu và cách bẫy đa đa

Tiếng chim đa đa mồi kêu và cách bẫy đa đa
  • Tác giả: teoanh.com
  • Ngày đăng: 06/26/2022
  • Rate: 2.35 (150 vote)
  • Tóm tắt: Chim đa đa ăn gì? Chim đa đa (hay còn gọi là Gà Gô) cũng giống như tất cả các loài chim khác, chim đa đa cũng ăn những loại thức ăn như là dế, cào cào, …
  • Kết quả tìm kiếm: Vì chúng rất háo đá và có tính bảo vệ lãnh thổ của mình rất cao, hể có tiếng chim đa đa khác vang lên trong khu vực nó thống trị thì chim chủ nhà sẳn sàng bay nhanh đến chổ vừa cất lên tiếng gáy để chiến đấu xua đổi những kẻ đã xâm nhập vào địa bàn …

Chia sẻ cách nuôi chim non theo các giống loài khác nhau

  • Tác giả: petmart.vn
  • Ngày đăng: 12/09/2022
  • Rate: 2.21 (156 vote)
  • Tóm tắt: Đây là điều cần phải chú ý, bởi vì chim non dù gì thì độ tuổi vẫn còn … đa số các loài chim sinh sống ở Việt Nam đều thuộc loài ăn tạp.
  • Kết quả tìm kiếm: Mặc dù cơ hội để nhặt được một con chim non nói chung là không lớn, nhưng luôn có một số nguyên nhân sẽ làm cho trường hợp ngoài ý muốn như vậy phát sinh. Nếu như chúng ta thật sự nhặt được một con chim non, tin rằng mọi người cũng không muốn nhìn …

Chim Gõ Kiến Ăn gì? Giá bán bao nhiêu? Kỹ thuật nuôi thế nào?

  • Tác giả: hocviencanboxd.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Rate: 2.23 (54 vote)
  • Tóm tắt: Đại đa số loài chim gõ kiến vô cùng thủy chunng. Suốt quãng đời, chúng chỉ kết đôi 1 lần (1 vợ và 1 chồng). một vài nhỏ thì có cuộc sống đa hệ, 1 chim cái …
  • Kết quả tìm kiếm: Các bạn đang xem bài viết : Chim Gõ Kiến Ăn gì? Giá bán bao nhiêu? Kỹ thuật nuôi thế nào? thuộc chủ đề Pet/ Động Vật, Thú Nuôi.., Nếu thấy hay giúp mình 1 like hoặc share bạn nha !! Nếu bài viết – Chim Gõ Kiến Ăn gì? Giá bán bao nhiêu? Kỹ thuật nuôi …

Loài chim múa đẹp đá hiểm, tính hung dữ nuôi canh nhà thay chó

Loài chim múa đẹp đá hiểm, tính hung dữ nuôi canh nhà thay chó
  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 01/26/2022
  • Rate: 2.04 (113 vote)
  • Tóm tắt: “Đa phần người dân nuôi trích cồ đều thả lang (thả rông) để chúng ăn lúa gạo, thịt cá hay các loại rau cải, mình không cần tốn công chăm …
  • Kết quả tìm kiếm: Anh Đặng Huy Cường (ngụ xã An Phong, huyện Thanh Bình, Đồng Tháp) cho biết, loại chim này nuôi quen có thả rông như gà. “Đa phần người dân nuôi trích cồ đều thả lang (thả rông) để chúng ăn lúa gạo, thịt cá hay các loại rau cải, mình không cần tốn …

Chủ đề: Bài bản chim Đa đa, giọng và cách chọn chim mồi

  • Tác giả: qeced.net
  • Ngày đăng: 01/11/2022
  • Rate: 2.08 (178 vote)
  • Tóm tắt: BÀI BẢN CHIM DADA -Kèm:Sau khi kêu Tắc.. dada..dada kêu lại 1 … được sự góp ý cũa các Bác ,nếu có gì sai sót mong các Bác bõ qua cho.

Kỹ thuật nuôi chim sẻ sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao

  • Tác giả: baodantoc.vn
  • Ngày đăng: 06/06/2022
  • Rate: 1.84 (107 vote)
  • Tóm tắt: Từng giai đoạn, nguồn thức ăn mà chúng thích nghi rất nhanh chóng, thay đổi liên tục mà không có vấn đề gì. Khi chim sẻ còn non, thức ăn yêu …
  • Kết quả tìm kiếm: Thời gian chim sẻ ấp trứng phải cung cấp thức ăn đầy đủ. Khi chim sẻ con nở ra bà con có thể tách để nuôі chim nhanh lớn và hiệu quả hơn. Thức ăn cho chіm sẻ con là dế, ấυ trùng sâu, nhộng, côn trùng. Thời gian cho ăn khoảng 30 phút, cách nhau 14 …

Chim Đa Đa – Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam

  • Tác giả: cadaotucngu.com
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Rate: 1.77 (109 vote)
  • Tóm tắt: Đà vậy đến bữa, chị ta chỉ cho Đa Đa ăn cơm thừa canh cặn đói no mặc kệ … không chịu ăn ngồi khóc rấm ra rấm rứt như ma trù ma ẻo thì còn làm ăn gì được .