Bài tập nhóm :Phân tích tỷ lệ ICGO giai đoạn 2006-2010 I – Một số khái niệm chung
1. Khái niệm về Tổng giá trị sản xuất GO Gross Output
Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các ngành sản xuất và dịch vụ được tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ 1 nước trongkhoảng thời gian nhất định. Thường là 1 năm Tổng giá trị sản xuất không phản ánh quan hệ kinh tế của quốc gia sở tạivới phần còn lại của thế giới. Dưới giác độ chi phí sản xuất, tổng giá trị sản xuất bao gồm chi phí trunggian và giá trị gia tăng: GO = IC + VA Như vậy tổng giá trị sản xuất của tồn bộ nền kinh tế đã có sự tính trùnggiữa các ngành ở phần chi phí trung gian. Sự tính trùng trong chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phụ thuộc vào mức độ chi tiết của việc phân ngành kinh tế. Sựphân ngành càng chi tiết thì mức độ tính trùng càng lớn.
2. Chi phí trung gian IC Intermediate consumption
Chi phí trung gian bao gồm tồn bộ chi phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho sản xuất. Chi phí trung gian khơng bao gồm khấu hao tài sản cố định.Kinh tế học phân biệt tiêu dùng trung gian với tiêu dùng cuối cùng. Hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đi lại, ăn, mặc, ở, giải trí…của con ngườigọi là tiêu dùng cuối cùng. Hàng hóa và dịch vụ được sử dụng làm đầu vào cho sản xuất được gọi là tiêu dùng trung gian.Tóm lại, chi phí trung gian bao gồm giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sử dụng làm đầu vào cho sản xuất và các chi phí hỗ trợ sản xuấtnhư: tiếp thị, kế toán, xử lý số liệu, vận tải, lưu kho, bảo dưỡng…Khi hạch tốn chi phí trung gian thì hàng hóa và dịch vụ mua vào phải ghi theo giá mua4để làm cơ sở tính tồn kho, song nó được ghi vào chi phí sản xuất theo giá người mua tại thời điểm thực đưa vào sử dụng.3 Giá trị gia tăng : VA= Giá trị sản xuất GO-Chi phí trung gian IC
3. Tổng sản phẩm quốc nội GDP – Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ giá trị gia tăng VA của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ được tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế trênphạm vi lãnh thổ một nước trong khoảng thời gian nhất định Thường là 1 năm .Chúng ta cóGiá trị gia tăng gộp : GDP =∑ GO – IC Giá trị gia tăng thuần : GDPthuần= GO-IC- Khấu hao Như vậy việc gia tăng VA quyết định nhất đến gia tăng GDPVấn đề tiết kiệm – giảm chi phí trung gian đã được đề cập trong các văn bản của Đảng và Nhà nước có lúc là một nhiệm vụ trong một kế hoạch kinhtế-xã hội, có lúc là một biện pháp,… Vấn đề này, càng được nhắc đến như một giải pháp để góp phần kiềm chế lạm phát, giữ được ổn định kinh tế vĩmô. Thật vậy, trong tình trạng chỉ số giá tăng nhanh, lên đến hai chữ số cuối năm 2007 và các tháng đầu 2008, để kiềm chế lạm phát bảo đảm ổn định kinhtế vĩ mô, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, điều chỉnh mức tăng trưởng kinh tế từ 8,5 – 9 xuống còn 7,… và đưa ra cácbiện pháp, trong đó có biện pháp liên quan đến tiết kiệm, giảm bớt chi phí. Cụ thể: với các ngành, các địa phương, đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nướcphải thực hiện tiết kiệm 10 chi phí thường xun ngay trong tháng còn lại của năm 2008; tăng cường kiểm tra, giám sát giá vật tư đầu vào của sản xuất,nhất là vật tư của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sản xuất nông, lâm, nghư nghiệp. Thực hiện được các giải pháp này đã góp phần khơng nhỏ đểgiảm IC trong từng ngành tương ứng, đồng thời làm tăng giá trị tăng thêm.5Việc giảm IC góp phần tăng quy mơ GDP, tăng trưởng kinh tế phải xét về lâu dài ngay từ khâu quy hoạch, hoạch định chiến lược kinh tế, khơng chỉtừ nhu cầu của thị trường, mà còn phải tính tới lợi thế tương đối để xác định quy mơ, cơng nghệ, trang bị máy móc thiết bị, nhân lực,… để các sản phẩmhàng hóa và dịch vụ có chi phí thấp nhất, khả năng cạnh tranh cao nhất. Cần có nhận thức đầy đủ và trở thành biện pháp cụ thể cho tất cả các ngành kinhtế, cho các hoạt động kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế, và song hành với các biện pháp khác để các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tăngthu nhập của người lao động, của chủ sở hữu, của nhà nước và bảo toàn vốn trong nền kinh tế thị trường. Tất nhiên, với các ngành, các doanh ngiệp có thịphần lớn thì việc giảm IC của các doanh nghiệp này, ngành này sẽ góp phần làm tăng giá trị tăng thêm VA của ngành, GDP của toàn nền kinh tế nhiềuhơn.II – Phân tích chung về ICGO Việt Nam giai đoạn 2006-2010Bảng tỷ lệ ICGO một số ngành giai đoạn 2006-2009 20062007 20082009Nông-lâm nghiệp 0.5390.543 0.5510.556 Thủy sản0.739 0.7410.744 0.747CN khai thác 0.3920.410 0.4110.420 CN chế biến0.761 0.7720.783 0.793Khách sạn 0.4970.50 0.5020.4926Nguồn: Niên giám thống kê 2009 Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho ta thấy :- Tỷ lệ ICGO liên tục tăng qua các năm ở hầu hết các ngành trong nền kinh tế.Trong đó ngành cơng nghiệp chế biến và cơng nghiệp khai thác cómức độ gia tăng khá nhanh gần 1năm – Tỷ lệ ICGO của ngành công nghiệp chế biến là cao nhất.Điều nàyphản ánh đúng thực tế ngành công nghiệp chế biến sử dụng đầu vào chủ yếu là nguyên vật liệu trong nông nghiệp,nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn chiphí trong chi phí sản xuất.Trong khi đó ngành cơng nghiệp khai thác lại có tỉ lệ ICGO thấp nhấtthường dưới 50,trong tất cả các ngành thì cơng nghiệpkhai thác có tỉ lệ gia tăng giá trị trên tổng giá trị sản xuất GOlà lớn nhất.Tuy7nhiên một vấn đề thực tế hiện nay đó là chi phí trung gian trong hoạt động khai thác ngày càng cao.- Trong sản xuất nơng nghiệp tình trạng gia tăng chi phi trung gian cũng xảy ra một cách tương tự.Tỉ lệ ICGO liên tục tăng qua các năm.Việt Namhiện nay nơng nghiệp vẫn đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng của nền kinh tế.Việc quản lý hoạt động sản xuất nông nghiệp được nhà nước đặc biệt quantâm,áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất từng bước cơ giới hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp.Tuy nhiên có thể thấy chi phí trung gian chohoạt động sản xuất nơng nghiệp đang ngày càng gia tăng,đó là thực trạng khơng mong muốn.Điều này có thể giải thích bởi một số nguyên nhân cơ bảntrong đó nguyên nhân chủ yếu là việc gia tăng hàng loạt giá cả các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất,điều kiện sản xuất ngày càng khó khăn,thiêntai.dịch bệnh xảy ra thường xuyênIII – Phân tích tỉ lệ ICGO của ngành Công nghiệpTrong những năm gần đây, công nghiệp CN là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế quốc dân. Nhưng thực chấtcủa sự tăng trưởng này là gì khi mà tỷ trọng chi phí trung gian CPTG trong giá trị sản xuất cơng nghiệp ngày càng tăng. Điều đó đồng nghĩa với việc tỷtrọng giá trị tăng thêm giá trị mới sáng tạo ra của ngành ngày càng giảm.Có thể thấy tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm VA chậm hơn tốc độ tăngtrưởng của giá trị sản xuất GO. Sự tăng trưởng như vậy của nền kinh tế quốc dân phần nào nói lên hiệu quả sản xuất của xã hội bị suy giảm đồng thời cũngthể hiện một trong số rất nhiều yếu tố gây ra sự tăng trưởng kinh tế khơng bền vững. Trong phần phân tích này chúng tôi muốn nêu lên thực trạng của sựcách biệt và một số giải pháp cần thiết để giảm bởi sự cách biệt về nhịp độ tăng trưởng của 2 chỉ tiêu này trong cơng nghiệp Việt Nam, vì đây là lĩnh vựccó tốc độ tăng trưởng nhanh và sử dụng nhiều nguồn tài nguyên không thể tái tạo đựơc. Sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp sẽ góp phần tích cực8khơng chỉ vào sự phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân mà còn là cơ sở để phát triển bền vững của lĩnh vực xã hội và môi trường. Một sốđiểm đáng chú ý đối với thực trạng này, đó là: 1 Những ngành CN có tỷ lệ CPTG cao lại có tốc độ tăng nhanh về quy mơ và tốc độ tăng trưởng, ngượclại, những ngành có tỷ lệ CPTG thấplại có tốc độ tăng chậm về quy mơ và tốc độ tăng trưởng; 2 Những ngành có tỷ lệ sử dụng nhiều nguyên vật liệu đầuvào chiếm tỷ lệ chủ yếu trong chi phí trung gian ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh hơn cả về số lượng và quy mô doanh nghiệp, trong khi cácngành sử dụng ít nguyên liệu đầu vào lại tăng chậm hoặc có xu hướng khơng tăng, thậm chí giảm; 3 Các địa phương, các vùng có tỷ lệ CPTG cơngnghiệp cao hơn trung bình lại có tốc độ phát triển nhanh hơn tốc độ chung của cả nước;…Khi nói đến tăng trưởng kinh tế người ta thường chỉ đề cập tới sự tăng lên của phần giá trị mới sáng tạo VA xét cho đơn vị sản xuất kinh doanhhoặc trên giác độ ngành hoặc nhóm ngành kinh tế hoặc GDP xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nói cách khác, khi nói tăng trưởng kinh tếlà nói giá trị tăng thêm đã tăng lên bao nhiêu phần trăm so với kỳ trước hoặc so với kế hoạch.Giá trị tăng thêm được tính bằng cơng thức VA = GO – IC Trong đó: GO là giá trị sản xuất và IC là chi phí trung gianGiá trị tăng thêm phụ thuộc thuận vào GO và nghịch với IC. Do đó, giảm chi phí trung gian là một biện pháp cực kỳ quan trọng để nâng cao hiệu quảsản xuất của xã hội đồng thời đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên sản xuất công nghiệp của nước ta trong những năm qua diễnra tình trạng có tính quy luật không theo mong muốn của các nhà quản lý.9Sự mong muốn Thực tế diễn raTốc độ tăng trưởng của GO Tốc độ tăng trưởng của ICTốc độ tăng trưởng của GO Tốc độ tăng trưởng của ICTốc độ tăng trưởng của GO Tốc độ tăng trưởng của VATốc độ tăng trưởng của GO Tốc độ tăng trưởng của VAĐể minh chứng cho nhận định trên ta quan sát thơng tin trong biểu 01; 02;031.Phân tích cơng nghiệp chế biến:Ngành công nghiệp chế biến hiện nay chiếm khoảng 81 về giá trị sản xuất và khoảng 70 giá trị tăng thêm trong tồn bộ lĩnh vực cơng nghiệp ViệtNam. Chính vì chiếm tỷ trọng lớn như vậy nên bất kỳ một sự thay đổi nào đó trong ngành này đều ảnh hưởng rất nhiều tới sự biến động chung của tồn bộkhu vực cơng nghiệp. Nhìn chung, cơng nghiệp chế biến của Việt Nam nằm trong tình trạng lấy công làm lãi, mà tiền công ở đây cũng quá rẻ so với cácnước.Biểu 01 sẽ cho chúng ta thấy rõ nhận định trên.BIỂU 01. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ TRỌNG CỦA GO; VA; IC QUA CÁC NĂM CỦA NGÀNH CÔNG CHẾ BIẾNNăm GO tỷđồng IC tỷđồng VA tỷđồng Tốc độ tăng trưởng sovới năm trước VAtrong GOIC trongGO GOIC VA2005 353,215263,877 89,3382006 420,944320,508 100,43619.18 21.4612.42 23.8676.14 2007500,157 386,356113,801 18.8220.55 13.3122.75 77.252008 576,972451,857 125,11515.36 16.959.94 21.6878.32 2009618,959 490,573128,386 7.288.57 2.6120.74 79.26Nguồn: Niên giám thống kê 2009 3 Với cơng nghiệp chế biến thì tốc độ tăng của IC lớn hơn tốc độ tăng củaGO. Bởi thế đã đưa đến tốc độ tăng của VA nhỏ hơn tốc độ tăng GO.10Từ tính tốn trên cho thấy: Một là, tốc độ tăng trưởng của phần giá trị mới sáng tạo VA tăng lênchậm hơn GO rất nhiều.Điều đó cũng có nghĩa là hiệu quả sản xuất của cơng nghiệp chế biến chưa được cải thiện, thậm chí còn suy giảm mạnh,việc sửdụng nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến giai đoạn này đang trở nên lãng phí.Hai là, tỷ trọng phần giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp chế biến ở nước ta quá nhỏ trong GO. Qua đó thể hiện cơng nghiệp chế biến còn mangnặng tính chất gia cơng, làm th.Q trình ứng dụng cơng nghệ máy móc hiện đại cho hoạt động sản xuất chưa phát huy tác dụng.công nghiệp chế biếnđang trong giai đoạn sản xuất ở trình độ tương đối thấp Điều này một phầm giải thích tại sao công nghiệp chế biến của Việt Namkhông đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nơng sản thơ.2.Phân tích cơng nghiệp khai thác mỏ BIỂU 02. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ TRỌNG CỦA GO;VA; IC QUA CÁC NĂM CỦA NGÀNH CÔNG KHAI THÁC MỎNăm GO tỷđồng IC tỷđồng VAtỷ đồngTốc độ tăng trưởng so với năm trướcVA trongGO ICtrong GOGO ICVA A1 23 45 67 82005 38350.9 15497 228542006 378041481 722987 1.434.39 0.5860.81 39.192007 370861518 221904 1.902.47 4.7159.06 40.942008 3578814723 21065 3.503.02 3.8358.86 41.14112009 391191645 226699.31 11.737.61 57.9542.05 Nguồn: Niên giám thống kê 2009 3Tất cả các thơng tin tính tốn trong bài này đều tính theo giá so sánh 1994. Ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm khai thác than; dầu thơ và khí tựnhiên; khai thác quặng kim loại; khai thác đá và các loại mỏ khác. Đây là ngành có tỷ trọng IC thấp nhất và tương ứng với nó là tỷ trọng VA trong GOlà cao nhất trong các ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên tỷ trọng chi phí trung gian của ngành này liên tục tăng lên qua các năm.Do đó, tỷ trọng chi phí trung gian chiếm trong GO từ 39.19 năm 2006 đã tăng lên tới 42.05 vào năm 2009. Điều này đã dẫn đến kết cục tất yếu làphần giá trị tăng thêm bị suy giảm từ 60.81 năm 2006 xuống còn 57.95 vào năm 2009.
3. Phân tích ngành sản xuất,phân phối điện nước,điện và khí đốt :
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!