[TIP] Hướng dẫn cách tắm cho trẻ sơ sinh không khóc ngay lần đầu

Cách tắm cho trẻ sơ sinh không khóc là một trong những cụm từ khóa mà được các mẹ bỉm sữa tìm kiếm khá nhiều trong thời gian qua. Với việc chăm sóc trẻ đã khó, thì việc chăm sóc trẻ sơ sinh lại càng khó hơn rất nhiều. Khi tắm cho trẻ sơ sinh thì tình trạng trẻ quấy khóc và không hợp tác với bố mẹ là chuyện thường xảy ra, nguyên nhân khiến cho con trẻ sợ tắm ở đây là gì? Cách khắc phục nỗi sợ hãi này ở đâu là như thế nào? Bạn cùng gia đình FaGoMom tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh quấy khóc sợ tắm

a – Trẻ sơ sinh sợ tắm do sợ nước:

Đây cũng là một trong những nguyên nhân diển hình nhất dẫn tới nỗi sợ hãi ám ảnh của hầu hết tất cả các trẻ sơ sinh. Bởi vậy, ngay từ những ngày đầu tháng mới chào đời, cha mẹ cần luyên cho con làm quen dần với nước từ từ chứ không nên áp đặc con phải tắm ngay, như thế càng khiến cho trẻ cảm thấy con mình sợ nước hơn.

Và hơn nữa, trước khi tắm cho trẻ sơ sinh, cha mẹ cần kiểm tra về nhiệt độ trong chậu nước xem có quá nóng hay quá lạnh không. Nhiệt độ ở trong chậu nước tắm cho trẻ sơ sinh bằng với nhiệt độcủa cơ thể từ 37-38 độ C, còn nhiệt độ nước tắm cho con mà chưa đủ ấm thì mẹ nên sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước để kiểm tra và điều chỉnh cho phù hợp nhất.

Xem thêm: Dịch vụ tắm cho trẻ sơ sinh tại nhà chỉ với 50K/buổi trải nghiệm

Trẻ sơ sinh sơ tắm, quấy khóc

Trẻ sơ sinh sơ tắm, quấy khóc (Ảnh minh họa)

b – Trẻ sơ sinh sợ tắm do chưa quen với dầu gội hoặc sữa tắm

Có nhiều trẻ sơ sinh sợ tắm do chưa quen với dầu gội hoặc các loại sữa tắm, cũng có thể trong lúc tắm không may dầu gội đầu hoặc sữa tắm vô tình rơi vào mắt của trẻ, khiến cho con trẻ quấy khóc và sợ tắm hơn. Với những trường hợp này thì mẹ cần cẩn thận xoa đầu cho con trẻ nhẹ nhàng mỗi khi tắm. Và cách tốt nhất là mẹ nên sử dụng cho mình với những loại dầu gội, sữa tắm dành riêng cho con trẻ sơ sinh, và ít chất tẩy, không gây ra chất kích ứng da cho trẻ.

Và ngoài ra, để tránh cho con bị ngâm nước xà phòng quá lâu, thì mẹ nên thực hiện với các thao tác tắm cho con trẻ thật cẩn thận, nhẹ nhàng. Tiếp đó sử dụng các loại khăn bông mềm lau khô người cho con trẻ, tránh làm trầy xước cho làn da mỏng mảnh của con.

c – Con trẻ cảm thấy sợ tắm bởi mùi của dầu gội và sữa tắm:

Mùi của dầu gội hay sữa tắm thường có mùi hương khó chịu cũng chính là nguyên nhân khiến cho con trẻ sợ tắm. Bởi vậy, khi lựa chọn dầu gội, sữa tắm cho trẻ sơ sinh thì bạn nên ưu tiên với những sản phẩm không gây ra mùi kích ứng da, có mùi hương thơm nhẹ nhàng, và dễ chịu. Đặc biệt với những sản phẩm có mùi hương trái cây chắc chắn trẻ sẽ rất thích.

d – Trẻ sơ sinh sợ tắm do thay đổi về không gian tắm:

Có rất nhiều trường hợp trẻ sơ sinh sợ tắm do thay đổi về không gian tắm từ chậu nhỏ sang chậu to. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi thì chỉ cần độ sâu của chậu nước tầm 13cm là vừa đủ, hoặc mẹ chỉ cần báo về mực nước tắm cho đến ngang vai của trẻ là được.

Xem thêm: Tắm cho trẻ sơ sinh vào giờ nào là đúng chuẩn nhất?

2. Cách khắc phục về lỗi sợ tắm của trẻ sơ sinh khá hiệu quả

Để khắc phục được nỗi sợ tắm của trẻ sơ sinh, cha mẹ cần làm theo các nguyên tắc trong cách tắm cho trẻ sơ sinh không khóc như ở dưới đây:

Đặt chiếc khăn dưới chậu để khắc phục tình trạng sợ tắm của trẻ sơ sinh

Đặt chiếc khăn dưới chậu để khắc phục tình trạng sợ tắm của trẻ sơ sinh (Ảnh minh họa)

– Nhiệt độ nước tắm cho con cần phải đảm bảo không được quá nóng hay quá lạnh: cha mẹ nên sử dụng khuỷu tay hoặc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ nước.

– Trong khi tắm cho trẻ sơ sinh thì mẹ cần nhẹ nhàng, tỉ mỉ, nên dội nước cho trẻ từ phần thân, đầu và sau đó mới tới tay, chân của trẻ.

– Sử dụng khăn tắm mềm mại để lau người cho trẻ, bởi làn da của trẻ khá nhạy cảm.

– Khi gội đầu cho con trẻ, bạn nên đè ngửa người của trẻ ra để gội đầu, bạn cần hạn chế dầu gội hay sữa tắm rơi vào mắt của trẻ.

– Nếu phải thay đổi về không gian tắm của trẻ, thì bạn nên ngồi tắm cùng con mình, cho con ngồi vào trong lòng để trẻ luôn cảm nhận được cảm giác yên tâm khi có người lớn ở bên cạnh.

– Khi trẻ sơ sinh quấy khóc, la hét trong lúc tắm thì mẹ cũng cần bình tĩnh và kiên nhẫn, tuyệt đối không được quát mắng sẽ khiến con càng sợ hãi hơn.

– Nên cho trẻ sơ sinh chơi với những đồ chơi bằng nhựa như: bóng nhiều màu sắc, hình con vật dễ thương để trẻ quên đi những lỗi sợ hãi khi tắm.

– Đối với những trẻ sơ sinh sợ tắm thì mẹ tuyệt đối không để con gần với chậu tắm hoặc bồn tắm cho dù chỉ vài giây, bởi trong khoảnh khắc đó có thể trẻ sẽ bị ngã vào chậu hoặc bị ngạt.

3. Các bước tắm cho trẻ sơ sinh theo đúng chuẩn của bộ y tế:

Trước khi tắm cho trẻ sơ sinh, người tắm cho trẻ cần phải rửa tay thật sạch sẽ, pha nước đủ độ ấm ở nhiệt độ 37 độ C, tiếp đó cho sữa tắm và châu nước ấm, cũng có thể tắm cho trẻ với các loại nước lá nhưng nước cần phải đảm bảo sạch bằng việc các loại lá phải rửa thật sạch và đun sôi để nguội. Với các thao tác khi tắm cho trẻ sơ sinh cần phải thật nhanh chỉ gọn trong vòng 4-5 phút, có thể thả hoặc cũng có thể tắm cho trẻ theo từng bước như dưới đây:

+ Bước 1:

Bạn cần phải lột bỏ quần áo, tã lót và xoa nhẹ nhàng toàn thân cho trẻ, tiếp đó vệ sinh phần rốn, lau thật sạch rốn và thấm cho khô bằng loại cồn sát khuẩn 70 độ.

Các bước tắm cho trẻ sơ sinh

Các bước tắm cho trẻ sơ sinh (Ảnh minh họa)

+ Bước 2:

– Đối với việc tắm thả: Bạn cần phải có chậu tắm và chậu nước tráng người cho rẻ. Việc tắm cho trẻ phải tuân thủ theo tình tự như sau: lau cổ và hõm nách trước, tiếp đó đến lòng bàn tay, phần ngực, lưng và sau đó tới đủn, mông (bạn chú ý tới các phần nếp lằn ở mông và đùi của trẻ) và tới bàn chân. Tiếp tới, bạn vệ sinh tới phần bộ phận sinh dục rồ lau xuống phần hậu môn của trẻ. Tráng người lại cho trẻ ở chậu nước sạch đã chuẩn bị sẵn. Sau khi đã tắm cho trẻ xong thì bạn phải lau khô người cho con luôn. Nếu rốn mà bị ướt thì phải làm khô bằng cồn 70 độ, tiếp đó mặc quần áo, quấn tã ủ ấm cho bé và cuối cùng mới gôi đến đầu và vùng tai cho trẻ.

– Đối với việc tắm theo từng phần: Trong trường hợp trẻ yếu hay đang bị ốm hoặc do thời tiến mà quá lạnh nên tắm theo từng phần cho trẻ. Lau mặt từ các khóe mắt vòng ra vành tai cổ và các hõm nách, lau sạch lòng bàn tay, phần ngực, lưng, bụng. Tiếp đến phần đùi, mong (bạn chú ý tớ các nếp lằn ở phần mông và đùi) và tới bàn chân, tới phần lau bộ phần sinh dục bằng gạc mềm rồi tới phần hậu môn. Bạn chú ý khi lau không được làm ướt rốn đã được làm sạch trước đó, lau xong cho trẻ làm khô người, mặc quần áo, quần tã và ủ ấm người. Cuối cùng bạn mới gội đầu cho trẻ sau khi đã được ủ ấm.

+ Bước 3:

Vệ sinh vùng mắt cho trẻ sử dụng loại gạc sạch thấm nước đun sôi để nguội hoặc các loại nước muối sinh lý lau mắt cho trẻ từ các khóe mắt tới đuôi mắt, mỗi bên cần sử dụng một gạc khác nhau, không được sử dụng trung gạc. Sau khi đã lau nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ vào phần mắt và mũi. Với việc làm này bạn cần thực hiện mỗi ngày để dự phòng việc nhiễm khuẩn mắt cho trẻ.

Khi tắm cho trẻ sơ sinh thì bạn cần lưu ý đến phần rốn của trẻ, nếu thấy bị chảy máu, bưng mủ, sử đỏ thì bạn cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để thăm khá và có hướng xử lý kịp thời.

4. Tắm cho trẻ sơ sinh vào khung giờ nào thì hợp lý nhất?

Thực chất đối với quy trình tắm cho trẻ sơ sinh thì không có bảng giờ nào đạt chuẩn khung giờ tắm cho trẻ sơ sinh, nhưng thực chất vẫn có một vài lời khuyên nhất định cho việc tắm gội của trẻ. Bởi làn da của trẻ khá nhạy cảm, rất dễ bị khô, và trẻ ít vận động nên không nhất thiết phải tắm cho trẻ mỗi ngày.

Bạn cũng có thẻ giãn cách tắm cho trẻ 2-3 lần mỗi ngày, đặc biệt đối với trẻ đã biết bò hoặc chạy nhảy (trẻ trên 6 tháng tuổi), lúc này trẻ sẽ ra rất nhiều mồ hôi thì mẹ nên tắm cho trẻ thường xuyên hàng ngày, và khi đến mùa hè thì bạn nên tắm cho trẻ được nhiều hơn so với mùa đông.

Lựa chọn khung giờ tốt nhất để tắm cho trẻ sơ sinh

Lựa chọn khung giờ tốt nhất để tắm cho trẻ sơ sinh (Ảnh minh họa)

Mỗi mẹ có một khung giờ tắm cho con yêu của mình khác nhau, đều phụ thuộc vào lịch trình hoạt động của mỗi gia đình, có người thì thích tắm cho con yêu và buổi sáng để cơ thể của trẻ tỉnh táo hơn và sảng khoái hơn.

Vào buổi trưa là khung giờ hợp lý nhất để bạn thực hiện việc tắm cho con yêu của mình đảm bảo an toàn nhất. Có nhiều mẹ tắm cho trẻ sơ sinh vào buổi chiều tốt để trẻ dễ ngủ và ngủ thoải mái hơn,… giúp trẻ dễ dàng phân biệt được vào ban đêm và ban ngày.

Chúng tôi khuyên bạn nên tắm cho trẻ trong những phòng tắm kín, vào mùa hè thì bố mẹ nên tắm cho con yêu của mình vào khoảng thời gian từ 16 – 20h, còn vào mùa đông thì bạn nên tắm cho con yêu của mình sớm hơn chút từ 10-16 h mỗi ngày.

5. Những lưu ý khi tắm cho trẻ sơ sinh

+ Đối với tẻ chưa rụng rốn:

Bạn vớt nước lên trên rốn: ở ngực, nách, tay, lưng,…. tiếp đó, chuyển bé sang bên cánh tay phải, đầu của bé quay vào phía nách của người tắm. Đặt phần mông của trẻ vào chậu nước. Tay trái vớt nước tắm phần rốn: bẹn, mông, bộ phận sinh dục, hậu môn và hai chân. Cuối cùng sử dụng chậu nước thứ 2 để rửa sạch lại. Bạn cần chú ý không được làm ướt rốn của bé.

+ Đối với trẻ đã rụng rốn, chân rốn đã lành:

Sau khi bạn đã gội đầu và lau khô cho trẻ, bạn có thể xoa sữa tắm lên người trẻ rồi cho trẻ vào trong chậu nước. Tay phải đỡ lấy đầu và cổ của bé, tay trái kỳ cọ nhẹ nhàng ở những phần còn lại và sao đó cho bé sang chậu nước sạch khác để rửa lại rồi lau khô toàn thân cho bé.

Lưu ý khi tắm cho trẻ sơ sinh

Lưu ý khi tắm cho trẻ sơ sinh (Ảnh minh họa)

+ Thay băn rốn, chăm sóc da và mặc quần áo, tão lót cho bé:

Khi đã tắm xong cho bé, đặt bé vào trong khăn sạch, mềm, lau thật khô toàn thân cho bé, rồi mặc quần áo. Sau đó thì bạn sát trung tay bằng cồn 70 độ rồi thay băng rốn cho bé, bôi kém chống hăm lên trên cổ, nách, ngực, lưng, khuỷu tay, và khuỷu chân.

Bạn nên bôi kem dưỡng da vào các phần hậu môn, bẹn, quanh bộ phận sinh dục để cho da khô, phòng da bị hăm loét. Cuối cùng bạn quấn tã lót, đi bao tay, bao chân cho trẻ,…

Bạn cần làm ẩm bông băng nước ấm để lau vành tai cho bé, rồi đội mũ và quấn chăn cho trẻ nếu trời lạnh.

– Thời gian thắm cho trẻ không được kéo dài quá 10 phút.

– Vào mùa hè, có thể tắm cho trẻ hàng ngày.

Khi đã nắm bắt được cách tắm cho trẻ sơ sinh không khóc, bạn có thể khám phá được khá nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình nuôi con nhỏ của mình thông qua những chia sẻ của gia đình FagoMom như: nuôi con bằng sữa mẹ, các vấn đề thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ, dinh dưỡng và sinh hoạt khi nuôi con bằng sữa mẹ, nuôi con khi không có sữa mẹ,….

Không chỉ đứng lại ở đó, mà bạn còn được nắm được bí quyết trong việc chăm con của những tháng đầu đời cùng những sai lầm cần phải tránh, tất cả các vấn đề về sức khỏe thường hay gặp ở trẻ,…. Sau khi đã được tìm hiểu kỹ lưỡng các thông tin tại trang web của FaGoMom, bạn sẽ biết cách chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đúng cách, phát hiện và xử lý kịp các vấn đề về sức khỏe của trẻ sơ sinh.

6. Tìm hiểu về dịch vụ tắm cho trẻ sơ sinh tại nhà

Với những bà mẹ mới lần đầu sinh em bé thì việc tắm cho trẻ sẽ không phải là công việc đơn giản và dễ dàng chút nào. Sau bao ngày mang nặng đẻ đau, giờ đây được ôm con vào lòng là cả một niềm hạnh phúc vô bờ bến của các ông bố, bà mẹ. Thực tế, đã là cha là mẹ thì ai cũng muốn dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho con yêu của mình.

Vừa mới sinh xong, cơ thể của người mẹ cần được phục hồi, và nghỉ ngơi nên việc tắm cho trẻ sẽ rất khó khăn và vất vả. Tất cả các bé mới sinh thì có sức đề kháng còn khá yếu, kèm theo đó các tác động từ ngoại cảnh sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bé, trong giai đoạn này nếu các cha mẹ nào không tìm hiệu thật kỹ lượng về cách chăm sóc cho trẻ nói chung và cách tắm cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi nói riêng thì rất dễ bị mắc phải các bệnh nặng và có thể sẽ làm ảnh hưởng không ít tới việc phát triển về thể chất, khả năng miễn dịch và có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của con yêu.

Lợi ích tuyệt vời khi sử dụng dịch vụ tắm cho trẻ tại nhà

Lợi ích tuyệt vời khi sử dụng dịch vụ tắm cho trẻ tại nhà (Ảnh minh họa)

Nắm bắt được những suy tư này của các mẹ, Dịch vụ tắm cho trẻ sơ sinh tại nhà của FaGoMom đã ra đời và giúp cho các mẹ hoàn toàn yên tâm, không phải lo lắng về vấn đề tắm cho con yêu và chăm sóc mẹ sau sinh được tốt nhất. Trong đó có kèm theo các lợi ích vàng từ dịch vụ của chúng tôi mang lại như sau:

+ Đội ngũ nhân viên của FaGoMom đều tốt nghiệp từ chuyên ngành điều dưỡng, được đào tạo khá bài bản chính quy và có chế độ chuyên môn về kiến thức trong lĩnh vực tư vấn và chăm sóc cho mẹ và bé.

+ Với kinh nghiệm tắm và massage cho bé trên 3 năm.

+ Tất cả đều phải trải qua các khóa học đào tạo, huấn luyện về việc tắm cho trẻ từ cơ bản tới nâng cao tại các trung tâm bệnh viện và cơ sở có uy tín.

+ FaGoMom luôn có đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao tư vấn, giải đáp các thắc mắc của mẹ về các vấn đề tắm cho bé cũng như việc chăm sóc cho mẹ và bé sau sinh.

+ Tất cả các mẹ đều được tư vấn MIỄN PHÍ về tất cả các vấn đề và bệnh lý thường hay gặp ở trẻ sơ sinh.

+ Các mẹ sẽ được nhân viên hướng dẫn tận tình về cách massage và tắm cho trẻ sơ sinh tại nhà theo đúng chuẩ của Bộ Y tế.

+ Các mẹ có quyền trong việc thay đổi nhân viên tắm cho bé nếu bạn không ứng với cô tắm hiện tại và hoàn toàn miễn phí với buổi tắm thử đầu tiên.

+ Miễn phí cho việc chăm sóc sau sinh, thay bằng và cắt chỉ mỗi khi đăng ký với gói tắm cho bé tại nhà của FaGoMom.

+ Việc đảm bảo an toàn, sạch sẽ, giúp trẻ luôn ngon giấc chính là phương châm hàng đầu của tất cả các công ty.

Chắc chắn các mẹ đều biết, sau khi sinh cơ thể của người mẹ đều bị kiệt sức, ngoài những cơn đau đớn về thể chất, đôi khi bạn còn mất ngủ, lo lắng trong suốt quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng bé. Bởi vậy, đó cũng chính là một trong những nguyên nhân khá phổ biến của các chứng trầm cảm chiếm tới 20% phụ nữ sau sinh đều gặp phải.

Chỉ với Combo 30 buổi có giá 70k/buổi hoặc với giá 80k/buổi với Combo 10 buổi, trong khi sử dụng dịch vụ tắm và massage cho trẻ sơ sinh tại nhà của FaGoMom sẽ giúp bạn loại bỏ được tình trạng lo lắng, mệt mỏi mà bạn đang gặp phải. Đặc biệt, giúp cho con yêu của bạn luôn được vệ sinh sạch sẽ, ăn ngon, ngủ ngon hơn, và bản thân bạn cũng được nghỉ ngơi sau khi sinh giúp cho sức khỏe phục hồi nhanh chóng. Và giờ đây, bạn đã đón nhận được một sức khỏe tràn đầy cho con yêu của mình, giúp con yêu khôn lớn mỗi ngày.

Bên cạnh đó, tại đây đặc biệt bạn được trải nghiệm các dịch vụ đặc biệt mà FaGoMom mang lại các mẹ nhe: dịch vụ tắm cho trẻ sơ sinh, dịch vụ massage cho bà bầu, dịch vụ masa cho mẹ sau sinh, dịch vụ thông tắc tia sữa tại nhà,…. Tất cả các dịch vụ của FaGoMom đều được các điều dưỡng, y sĩ có kinh nghiệm lâu năm sẽ tư vấn và mang lại một chất lượng tốt nhất.

Thông tin liên hệ:

Công ty TNHH giải pháp thương mại Fago Group

Địa chỉ:

Tại Hồ Chí Minh: Chung cư tecco Greenest, Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

https://g.page/fagomom

Tại Hà Nội: N2C Hoàng Minh Giám, Trung Hòa Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

https://goo.gl/maps/H4ML5FeAZ97C6zne7

Điện thoại: 0934 812 773 – 0911 002 444

Thời gian làm việc:

Thứ 2 – 7 : 8:00 – 18:00

Chủ nhật : 8:00 – 11:30

Kết nối với chúng tôi:

– Fanpage: https://www.facebook.com/fagomom/

– Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJxRNkHP5B-lEa5jO73-URw