Cách Nấu Xôi Củ Dền – Cách Làm Món Xôi Củ Dền Bắt Mắt, Ngon Miệng

Xôi củ dền nhân đậu xanh là món xôi có một màu đỏ cực bắt mắt của củ dền. Đây cũng là món hấp được yêu thích bởi vị thơm ngon mà cách làm lại vô cùng đơn giản. Chuyên trang Vào bếp hôm nay sẽ hướng dẫn bạn cách làm món xôi này. Thực hành ngay nào! Chuẩn bị nguyên liệu Cách chế biến xôi củ dền nhân đậu xanh Thưởng thức xôi củ dền nhân đậu xanh

Nguyên liệu làm Xôi củ dền nhân đậu xanh Cho 2 người

Gạo nếp 500 gr Đậu xanh 150 gr Dền đỏ 1 củ Dầu ăn 1 ít Muối 1 ít

Cách chọn mua nguyên liệu tươi ngon

Cách chọn mua củ dền ngonNên chọn mua những củ dền chắc, vỏ ngoài không bị nhăn và không bị mềm, còn lá.Củ dền đáy tròn có vị ngọt hơn so với củ dền đáy phẳng có vị ngọt ít hơn.Tận dụng nấu luôn cả lá củ dền vì lá dền cũng có nhiều chất dinh dưỡng.

Đang xem: Cách nấu xôi củ dền

Cách chọn mua gạo nếp ngonGạo nếp ngon là loại gạo mà có hạt đều, kích cỡ vừa phải không quá to hay quá nhỏ, căng bóng, không bị gãy, không bị mùn và có màu vàng.Bạn nên chọn những hạt gạo nếp màu trắng đục khi nấu sẽ có mùi thơm và giàu chất dinh dưỡng, tránh mua gạo đã xay xát quá kĩ làm mất lớp cám bao quanh hạt gạo chứa nhiều dinh dưỡng.Ngoài việc quan sát bên ngoài hạt gạo, bạn có thể nhận biết gạo nếp ngon bằng cách nếm thử. Hạt gạo ngon sẽ là hạt có vị ngọt và mùi thơm nhẹ đặc trưng.Cách chọn mua đậu xanh ngonBạn nên chọn những hạt đậu xanh căng, mẩy đều, hạt không bị lép hay bị sâu.Chọn những hạt có màu vàng tươi, các nửa hạt đậu xanh chắc và có mùi thơm nhẹ, đặc trưng.Bạn nên chọn loại đậu đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian ngâm trong nước hơn so với loại đậu xanh còn vỏ.

Dụng cụ thực hiện

Xửng hấp, rây, máy xay sinh tố, chảo, bếp từ…

Ngâm nếp và đậu xanh

Gạo nếp sau khi mua về đem đi vo với nước để loại bỏ bụi bẩn, rồi ngâm trong nước qua đêm cho mềm. Sau đó, đổ nếp qua ray, xả lại với nước sạch vài lần và để ráo nước.Ngâm đậu xanh đã bóc vỏ với nước qua đêm cho đậu nở mềm. Kế tiếp, đổ đậu ra ray, xả lại với nước sạch vài ba lần và để ráo nước.

Sơ chế và xay củ dền

Củ dền rửa sạch với nước, gọt vỏ, cắt thành từng khúc nhỏ.Kế tiếp, đem củ dền đã cắt đi xay nhuyễn bằng máy xay sinh tố cùng với 50ml nước. Bật máy xay ở tốc độ cao, xay củ dền đến khi nhuyễn và sánh mịn thì tắt máy.Đổ hỗn hợp vừa mới xay ra rây và lọc lấy nước.

Hấp nếp và đậu xanh

Cho 1/4 muỗng cà phê muối vào 500gr gạo nếp đã ráo nước và xóc đều, làm tương tự với 150gr đậu xanh.Đổ nước vào nồi hấp, khi nước đã sôi thì cho đậu xanh vào hấp ở tầng dưới và hấp gạo nếp ở tầng trên từ 30 – 40 phút.Sau khi hấp được 35 phút thì kiểm tra xem xôi đã chín chưa bằng cách dùng tay bóp nhẹ. Nếu thấy hạt xôi mềm dẻo chứng tỏ xôi đã chín, nếu chưa mềm thì tiếp tục hấp.Làm tương tự với đậu xanh.Mách nhỏ: Bạn có thể hấp xôi bằng nồi cơm điện khi không có sẵn nồi hấp.Tùy thuộc vào từng loại nếp mà thời gian hấp khác nhau, vì vậy bạn phải kiểm tra độ mềm dẻo của xôi trong khi hấp để điều chỉnh thời gian cho phù hợp.

Xem thêm: Phối Đồ Với Bông Tai Dài – Các Kiểu Bông Tai Đẹp, Phù Hợp Với Trang Phục

Trộn màu xôi

Khi xôi đã chín mềm thì tưới phần nước củ dền đã xay khắp bề mặt của xôi, dùng đũa xới đều để màu thấm hết vào xôi rồi tiếp tục hấp từ 3 – 5 phút.Mách nhỏ: Khi mới hấp bạn không nên cho màu củ dền vào ngay vì nhiệt độ cao sẽ làm mất màu củ dền. Nếu dùng màu thực phẩm bạn có thể trộn ngay từ lúc cho nếp vào hấp.

Xay và sên đậu xanh

Cho vào máy xay sinh tố 150gr đậu xanh hấp chín và một ít nước rồi xay nhuyễn.Làm nóng chảo bằng một ít dầu ăn, khi dầu đã nóng cho tiếp đậu xanh xay nhuyễn vào sên đến khi đậu xanh vón thành khối và không dính trên bề mặt chảo thì tắt bếp.Mách nhỏ: Để tránh đậu xanh bị khét, bạn nên mở lửa vừa và đảo đều tay để đậu xanh tiếp xúc đều với lửa, sẽ không bị khét.

Định hình xôi

Quét một lớp mỏng dầu ăn lên khuôn, cho trước một lớp xôi ở dưới cùng, dùng vá ép để định hình xôi, tiếp theo cho thêm 1 lớp đậu xanh và 1 lớp xôi nữa ở trên cùng.Mách nhỏ: Để tránh bánh dính vào khuôn sẽ khó gỡ ra, trước khi định hình, bạn nên thoa vào khuôn 1 ít dầu ăn.

Xem thêm: 50+ Hình Nền Hoa Đẹp Thiên Nhiên, Hình Nền Thiên Nhiên Với Hoa Tulip

Xem thêm:  Quang phổ liên tục là gì? Có đặc điểm như thế nào? Phổ điện từ Quang phổ liên tục là một khái niệm khá phổ biến trong vật lý, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này. Cùng tìm hiểu một số kiến thức liên quan đến quang phổ liên tục qua bài viết dưới đây. 1. Định nghĩa quang phổ liên tục là gì? Trước tiên, để hiểu được khái niệm quang phổ liên tục, ta cần hiểu quang phổ là gì. Quang phổ là các vạch tối hoặc sáng, thay đổi do sự phát xạ hay hấp thụ ánh sáng trong một dải tần số hẹp hơn so với các dải tần số lân cận. Định nghĩa này thường được sử dụng trong vật lý hay quang phổ học nhằm tìm ra mối liên hệ giữa vật chất và quang phổ, từ đó ứng dụng vào tìm ra tính chất của vật chất từ những gì thu nhận được khi quan sát quang phổ. 2. Đặc điểm của quang phổ liên tục Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc duy nhất là vào nhiệt độ của vật phát sáng đó, nó không phụ thuộc vào cấu tạo về chất của vật. Khi ở nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mờ dần về phía tím. Có hai loại quang phổ đó là quang phổ liên tục và quang phổ vạch. Trong đó thì quang phổ vạch lại được chia làm hai loại là quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ. Để phân tích quang phổ, người ta dựa vào các phương pháp tiêu biểu sau: quang phổ huỳnh quang XRF, quang phổ tử ngoại - khả kiến UV-VIS, quang phổ phát xạ hồ quang OES, quang phổ phát xạ nguyên tử ICP-OES, quang phổ hồng ngoại và quang phổ RAMAN. Một số kỹ thuật phân tích quang phổ phổ biến như: Quang phổ huỳnh quang XRF. Quang phổ tử ngoại - khả kiến UV-VIS. Quang phổ phát xạ hồ quang OES Quang phổ phát xạ nguyên tử ICP-OES Quang phổ hồng ngoại Quang phổ RAMAN Vậy quang phổ liên tục của một nguồn sáng là gì? Quang phổ liên tục là dải sáng không có vạch quang phổ mà chỉ có dải màu biến thiên liên tục, không bị đứt đoạn, bắt đầu từ màu sắc đỏ đến màu tím. Hình ảnh dải màu của quang phổ liên tục ➤ Xem thêm: Quang phổ hấp thụ và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Quang phổ liên tục có đặc điểm là chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, chứ không liên quan đến cấu tạo vật chất, nghĩa là quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ thì cho kết quả giống nhau. Nếu nhiệt độ càng cao thì quang phổ liên tục càng mở rộng về phía miền sáng có bước sóng ngắn, nghĩa là càng bị mờ dần về phía màu tím. Loại quang phổ này thường được ứng dụng để đo nhiệt độ của các vật ở rất xa như thiên thể hay các vật có nhiệt độ rất cao như lò luyện kim… 3. Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? Như đã biết, mọi chất rắn, lỏng, khí khi được nung nóng đến một nhiệt độ cao nhất định đều có thể phát ra ánh sáng. Do đó, nguồn phát của quang phổ liên tục là các vật rắn (như dây tóc bóng đèn), chất lỏng (như kim loại nóng chảy) và chất khí áp suất thấp (như mặt trời) được nung nóng, đốt nóng hay dùng tia lửa điện kích thức đến mức phát sáng. Ngoài ra, nguồn phát của quang phổ liên tục cũng có thể là các vật phát ra ánh sáng trắng. Mặt trời là một nguồn phát của quang phổ liên tục ➤ Có thể bạn quan tâm: Máy quang phổ UV-VIS được ứng dụng trong các lĩnh vực nào? Trong khi đó, nguồn phát của quang phổ vạch hạn chế hơn. Quang phổ vạch được phát ra từ các chất khí áp suất thấp được nung nóng hoặc kích thích bằng điện đến mức có thể phát sáng. Để quan sát quang phổ của một chất bất kỳ, ta sẽ đặt một mẫu nhỏ chất đó lên đầu điện cực than, sau đó cho phóng hồ quang điện giữa hai cực sao cho ánh sáng phát ra rọi vào khe của máy quang phổ để máy có thể chụp lại và phân tích. Ví dụ khi nung một cục sắt đến mức phát sáng thì ta có thể thu được kết quả như sau, tùy thuộc vào nhiệt độ: Ở 500 độ C, quang phổ chỉ có màu đỏ tối. Khi lên đến 800 độ C, quang phổ lan sang màu cam và màu đỏ sáng. Tới 1000 độ C, quang phổ có màu vàng, cam sáng. Và khi nung sắt tới 1500 độ C, quang phổ gần như là ánh sáng trắng. Nhờ ứng dụng của quang phổ liên tục, các nhà khoa học đã có những phát hiện vô cùng thú vị và hữu ích trong ngành vật lý, hóa học hay thiên văn học. 5 / 5 ( 2 bình chọn )

Thành phẩm

Một màu đỏ bắt mắt cùng với mùi thơm và độ mềm dẻo của gạo nếp, vị bùi bùi của đậu xanh sẽ đem đến cho bạn một cảm giác ngon miệng ngay từ miếng đầu tiên. Món xôi củ dền nhân đậu xanh này cũng rất ngon khi ăn kèm với chả lụa đấy.Vậy là món xôi củ dền nhân đậu xanh đã hoàn thành xong để thiết đãi cả gia đình bạn. Chúc các bạn vào bếp thành công với món ăn này.Tham khảo hình ảnh và công thức từ kênh YouTube: Món Ngon Hồ Gươm