Gợi ý Top 19 các vị thần tiên trung quốc hot nhất hiện nay

Trong tín ngưỡng Tôn Giáo của người dân Việt Nam việc thờ cúng Ngọc Hoàng Thượng Đế đã trở nên phổ biến và xuất hiện từ lâu đời. Ngài đứng đầu trong tất cả những vị thần mang năng lực tối cao và có quyền năng siêu nhiên. Bài viết hôm nay hãy cùng với Lôi Phong tìm hiểu chi tiết hơn về vị thần này nhé. Ngọc Hoàng Thượng Đế

Ngọc Hoàng Thượng Đế

1. Ngọc Hoàng Thượng Đế là ai?

Ngọc Hoàng Thượng Đế chính là vị vua của Thiên Đình, ngài cai quản về trời đất, biển cả và ngay cả cõi âm dương. Ngọc Hoàng đứng đầu của tất cả các vị thần, tiên, các vị thánh, nhân mang các quyền lực tối cao và có những quyền năng tự nhiên như mây, mưa, sấm chớp, lửa, nước…

Theo Đạo Mẫu của Việt Nam, Ngọc Hoàng Thượng Đế còn được gọi là Vua cha Ngọc Hoàng. Ngài chính là cha của Thành Mẫu Liễu Hạnh. Nơi làm việc và sinh sống của Ngọc Hoàng là ở trên trời và được gọi là Thiên Phù. Tại đây sẽ có rất nhiều tiên nữ xinh đẹp hầu hạ và có những thiên tướng, thiên bình canh gác. Trong đạo Mẫu ngài được xem là vị thanh cao nhất và thường được lập bàn thờ riêng tại các đền, phủ.

Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị vua của Thiên Đình, cai quản trời đất, biển cả…

Ngọc Hoàng Thượng Đế là vị vua của Thiên Đình, cai quản trời đất, biển cả…

2. Tìm hiểu các truyền thuyết về Ngọc Hoàng Thượng Đế

Truyền thuyết liên quan tới Ngọc Hoàng Thượng Đế có rất nhiều. Để tìm hiểu kỹ hơn về vị thần này các bạn hãy tham khảo những thần tích Ngọc Hoàng dưới đây.

2.1. Thần Trụ Trời hay còn được gọi là Ông Trời

Người xưa đã sử dụng thần thoại Thần Trụ Trời trong việc giải thích về cội nguồn của thế giới. Ở thuở đó, khi chưa có thế gian và muôn vật, trời đất khi đó chỉ là một vùng hỗn độn và đen tối. Lúc bấy giờ đã có một vị thần khổng lồ đã xuất hiện và đã sử dụng đầu để đội trời cao. Thần cũng đã đắp đất đá để thành một cột chống trời.

Khi cột được đắp lên càng cao thì bầu trời sẽ càng rộng thêm bấy nhiêu. Vì thế vị thần đã hì hục đào đắp nhằm nâng vòm trời lên phía trên cao hơn và mãi mãi. Kể từ đó mới có truyền thuyết đất phẳng như cái mâm và trời vuông như cái bát úp. Vị trí trời đất giáp nhau người ta gọi là chân trời. Thần Trụ Trời được ra đời từ đây.

Ngọc Hoàng Thượng Đế trong truyền thuyết Thần Trụ Trời là người dùng đầu để đội trời cao

Ngọc Hoàng Thượng Đế trong truyền thuyết Thần Trụ Trời là người dùng đầu để đội trời cao >>> XEM NGAY: Những mẫu tượng Ngọc Hoàng Thượng đế đẹp nhất tại Lôi Phong

2.2. Truyền thuyết Ngọc Hoàng

Ông trời được gọi là Ngọc Hoàng kể từ khi đạo Lão tại Trung Quốc du nhập vào Việt Nam. Từ thời thượng cổ, người dân của Trung Quốc đã tôn thờ một vị thần tối cao ở trên trời đó là Ngọc Hoàng. Thế nhưng tới đời nhà Thương, Ngọc Hoàng chỉ còn giữ vai trò cai quản tiên giới và không có quyền năng sáng thế.

Ngọc Hoàng khi đó được gọi với nhiều tên gọi khác là Thiên Đế, Ngọc Đế và Đế Tể. Theo đạo Mẫu tại Việt Nam đây được gọi là vua cha Ngọc Hoàng và là một đấng thần chủ tối cao.

Ngọc Hoàng theo đạo Mẫu tại Việt Nam được gọi là vua cha Ngọc Hoàng và trở thành đấng chủ tối cao

Ngọc Hoàng theo đạo Mẫu tại Việt Nam được gọi là vua cha Ngọc Hoàng và trở thành đấng chủ tối cao

2.3. Truyền thuyết Giáng Trần

Truyền thuyết dân gian của Trung Quốc cho rằng Ngọc Hoàng Thượng Đế vốn là một người trần có tên gọi là Trương Hữu Nhân. Ông có đức tính cần kiệm, khiêm nhường và kiên nhẫn nên người đời đã gọi là Trương Bách Nhẫn. Ngoài ra do hay giúp đỡ những người xung quanh và tu luyện thành tiên nên ông đã được gọi là Đại Quý Nhân.

Trương Hữu Nhân đã có một người vợ họ Vương và cả hai có 7 cổ con gái. Cũng theo một truyền thuyết khác thì vợ của Ngọc Hoàng có hiệu là Thiên Hậu và cả hai có 9 người con trai. Theo truyền thuyết Táo Quân của người dân Trung Quốc, Trương Lang do cùng họ với Ngọc Hoàng nên đã được phong làm Táo Vương. Còn Ngọc Hoàng và vợ sẽ ở cùng nhau tại cung điện trên trời được gọi tắt đó là điện Linh Tiêu.

>>> TÌM HIỂU THÔNG TIN: Địa Tạng Vương Bồ Tát và những điều chưa tiết lộ

3. Tiệc vua cha Ngọc Hoàng diễn ra vào thời gian nào?

Theo quan niệm dân gian, ngày 09 tháng 01 là ngày Thánh Đản, khi đó Ngọc Hoàng sẽ tự thân giáng hạ xuống dưới nhân gian. Khi đó có các vị thần theo hầu ngài là vị thần tiên, Kim Đồng Ngọc Nữ và 7 vạn thiên binh thiên tướng, vị thần Nam Tào Bắc Đẩu, Chú Sinh Nương Nương, Phúc Lộc Thọ… Cùng với đó là những vị thần giữ chức cai quản ở dưới hạ giới như Thổ Công, Thổ Địa, Địa Phủ, thần sông, rừng, núi, thần bếp, thần cây… Tất cả sẽ chờ đón và nghinh thỉnh Ngọc Hoàng hạ giới vào dịp đầu năm để định xét về phúc lộc và tội lỗi.

Tiệc Vua Cha Ngọc Hoàng được diễn ra vào ngày mùng 9 tháng 1 âm lịch

Tiệc Vua Cha Ngọc Hoàng được diễn ra vào ngày mùng 9 tháng 1 âm lịch

Khi Ngọc Hoàng hạ lệnh các vị thần tiên sẽ xá tội và ban phúc xuống 10 phương, 6 cõi. Chính vì vậy nhân gian ở Tam giới sẽ làm lễ nghinh thỉnh để thỉnh cho Ngọc Hoàng và được cầu phúc. Tại các đền, miếu, quán,… lúc này sẽ dâng lên 18 món ăn và tấu sớ để cầu mong cho cả năm được Ngọc Hoàng Thượng Đế xá tội và ban phúc.

Đặc biệt những gia đình có người thân bị mất ở dưới địa phủ, người mất oan nghiệt, oan trái hay chết đường chết xá mà vong hồn còn phiêu dạt ở chưa về được với gia đình hay những nhà có tổ tiên nghiệp nặng sẽ cầu mong cho Ngọc Hoàng được xá tội để siêu thoát và đầu thai kiếp khác.

Phong tục ngày cúng vía Ngọc Hoàng Thượng Đế ngày nay vẫn được người dân duy trì. Thời gian cúng là vào giờ Tý, cúng trong khoảng ngày mới bắt đầu khi mặt trời còn chưa mọc thì mới đạt được ý nguyện và được Ngọc Hoàng chứng giám.

Phong tục ngày cúng vía Ngọc Hoàng Thượng Đế thường được cúng vào giờ Tý

Phong tục ngày cúng vía Ngọc Hoàng Thượng Đế thường được cúng vào giờ Tý

4. Lễ vật trong ngày cúng vía Ngọc Hoàng

Để nhận được sự phù hộ, độ trì của Ngọc Hoàng Thượng Đế bạn cần phải bày tỏ được tấm lòng thành kính của mình tới Ngọc Hoàng, đặc biệt trong ngày cúng cần phải chuẩn bị đầy đủ các loại lễ vật đó là:

Nhang/ hương cúng.

Đèn cầy.

Hoa tươi.

Trà, nước lọc.

Trái cây.

Phẩm vật…

Chuẩn bị đầy đủ lễ vật trong ngày cúng vía Ngọc Hoàng Thượng Đế

Chuẩn bị đầy đủ lễ vật trong ngày cúng vía Ngọc Hoàng Thượng Đế

Lễ vật được sử dụng trong ngày vía Ngọc Hoàng sẽ được gọi là lục lễ. Những loại hương, nhang, đèn, hoa quả để cúng không có gì quá đặc biệt. Thế nhưng đối với loại trà được dâng trong ngày cúng vía Ngọc Hoàng phải có sự khác biệt một chút. Bạn nên sử dụng loại trà khô để cúng và rót vào 9 chiếc chén nhỏ.

Bên cạnh đó lễ vật Phẩm cũng được rất nhiều người quan tâm trong ngày này. Phẩm ở đây sẽ được hiểu là vật phẩm được sử dụng để dâng lên cúng tế Ngọc Hoàng. Bạn có thể lựa chọn vật phẩm là đồ khô như khoai mì, các loại nấm đông cô, tàu hũ, táo tàu được sấy khô hay các loại bún, miến khô… Ngoài ra bạn cũng cần phải chú ý tới số lượng của các vật phẩm, nên lựa chọn số lượng là các số lẻ bao gồm số 3, 5, 7, …

Khi đã chuẩn bị đầy đủ lục lễ, gia chủ cũng nên chuẩn bị thêm đường để đổ khuôn,vàng mã và mía để cúng. Chú ý lựa chọn mía vỏ vàng và còn nguyên cả phần ngọn.

Lễ vật được sử dụng trong ngày vía Ngọc Hoàng được gọi là lục lễ

Lễ vật được sử dụng trong ngày vía Ngọc Hoàng được gọi là lục lễ

5. Đền thờ Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế ở địa điểm nào?

Việc thờ cúng Ngọc Hoàng đã trở thành tín ngưỡng của tôn giáo người Việt Nam. Ở hầu hết các chùa chiền tại miền Bắc của Việt Na đã phối thờ Ngọc Hoàng thượng đế cùng với nhiều vị thần khác như Nam Tào, Bắc Đẩu, Đế Thích, …Tại Việt Nam có các di tích thờ cúng Ngọc Hoàng Thượng Đế như:

● Đàn Kính Thiên Tràng An: Di tích này năm tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Nơi đây sẽ thờ cúng Ngọc Hoàng cùng với những vị Nam Tào, Bắc Đẩu, Phạm Thiên, Đế Thích. Di tích này sẽ tổ chức lễ Tế Thiên mỗi năm.

● Đàn Nam Giao: Nơi đây thuộc vào di tích cố đô Huế. nơi mà có các vị vua nhà Nguyễn đã thực hiện các lễ tế trời đất vào mùa xuân mỗi năm. Lễ tế Nam Giao được xem là một trong những nghi lễ quan trọng hàng đầu dưới chế độ quân chủ bởi lễ này chỉ được thực hiện bởi nhà vua. Nghi lễ nhằm thể hiện được sự thống nhất của triều đại, sự uy quyền của Hoàng đế đang tuân theo mệnh lệnh của Ngọc Hoàng để cai trị dân chúng.

● Đền Đậu An: Ngụ tại xã An Xá, An Viên, Tiên Lữ, Hưng Yên. Nơi đây thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế cùng với những thiên thần khác.

● Chùa Ngọc Hoàng: Ngự tại thôn Đại Lai, Đại Lai, Gia Bình, Bắc Ninh.

● Nhà thờ họ Trương Việt Nam: Tọa tại thị trấn Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình. Tại đây thờ Ngọc Hoàng được gọi với tên huý Trương Hữu Nhân hoặc Trương Ngọc Hoàng.

● Chùa Vân An: Nằm tọa lạc ở huyện Bảo Lạc, Cao Bằng. Nơi thờ Ngọc Hoàng cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát. Tại chùa này hàng năm sẽ tổ chức lễ hội Lồng Tồng diễn ra vào ngày mùng 9 tháng giêng, đây là ngày cúng vía Ngọc Hoàng Thượng Đế.

● Đền Ô Xuyên: Toạ lạc ở xã Cổ Bì, huyện Bình Giang của tỉnh Hải Dương. Tại đền thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế cùng với năm vị Thành hoàng làng. Theo tương truyền, đây chính là nơi Ngọc Hoàng đã xuống chơi và du ngoạn.

Đền Thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế được đặt ở nhiều nơi trên khắp mọi miền đất nước

Đền Thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế được đặt ở nhiều nơi trên khắp mọi miền đất nước

Bài viết trên là những thông tin có liên quan tới Ngọc Hoàng Thượng Đế mà chúng tôi muốn chia sẻ tới các bạn. Mong rằng đây sẽ là những thông tin bổ ích giúp bạn hiểu rõ hơn về vị thần này đồng thời biết cách thờ cúng vị thần này để cho gia đình hoà thuận, bình an, vợ chồng hạnh phúc, con cái khoẻ mạnh, có tài có lộc. Ngoài ra nếu bạn muốn mua tượng Ngọc Hoàng có thể liên hệ ngay cho Lôi Phong, đây là địa chỉ chuyên cung cấp tượng đẹp, chất lượng và giá rẻ đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn. Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết này.

Top 19 các vị thần tiên trung quốc biên soạn bởi Nhà Xinh

Thần Thánh Trung Hoa – Thư Viện PDF

  • Tác giả: thuvienpdf.com
  • Ngày đăng: 06/17/2022
  • Rate: 4.71 (319 vote)
  • Tóm tắt: Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo …

Ngược với Thần Tài, vị Thần Nghèo trên thế gian này là ai?

 Ngược với Thần Tài, vị Thần Nghèo trên thế gian này là ai?
  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 01/21/2022
  • Rate: 4.54 (504 vote)
  • Tóm tắt: Tuy nhiên, tùy theo địa phương, người Trung Quốc tổ chức tống tiễn cái nghèo vào những ngày khác nhau, có thể là ngày mùng 3 hoặc mùng 5. Tuy …
  • Kết quả tìm kiếm: Ngày nay, ở Lữ Thuận, Trang Hà thuộc thành phố Phúc Châu (tỉnh Phúc Kiến) và những nơi khác vẫn còn tục “Tống Khương Tử Nha lão bà” bằng nhãn dán. Nhiều người treo một dải vải đỏ lên khung cửa, đồng thời buộc những dải vải đỏ khác trên cổng và tay …

10 vị tiên tình ái trong truyền thuyết Trung Quốc – Phạm Hồng My

  • Tác giả: phamhongmy.blogspot.com
  • Ngày đăng: 07/25/2022
  • Rate: 4.35 (232 vote)
  • Tóm tắt: Đất nước Trung Hoa có rất nhiều những truyền thuyết về các vị thần tiên, mà hàng ngàn năm qua vẫn được phụng thờ trong tín ngưỡng dân gian. Những vị thần …

517. 🌟 Thần thoại Việt Nam và thần thoại Trung Hoa

  • Tác giả: luocsutocviet.com
  • Ngày đăng: 07/30/2022
  • Rate: 4.15 (475 vote)
  • Tóm tắt: Trong thần thoại Việt Nam và Trung Hoa xuất hiện một số vị thần đầu tiên mang chức năng khai sáng trời đất. Trong thần thoại của người Êđê, thần …
  • Kết quả tìm kiếm: Quan niệm của người Việt cổ về nguồn gốc nảy sinh và quá trình hình thành vũ trụ được thể hiện rõ nét qua hình tượng nhân vật thần Trụ Trời. Nếu còn băn khoăn trời và đất do đâu mà có thì “Thần Trụ Trời” là câu chuyện thần thoại lý giải nguồn gốc …

8 vị Tiên bất tử của Đạo Lão ở Trung Hoa

 8 vị Tiên bất tử của Đạo Lão ở Trung Hoa
  • Tác giả: tourtrungquoc.net.vn
  • Ngày đăng: 12/16/2022
  • Rate: 3.95 (281 vote)
  • Tóm tắt: Đây chính là câu chuyện “Bát tiên quá hải, các hiển thần thông” mà người ta vẫn nói. bat tien trong dao lao trung hoa 10. Nhắc đến câu chuyện này, không thể …
  • Kết quả tìm kiếm: Thực tế không phân biệt được Lam Thể Hòa là nam hay nữ nên dân gian coi ông là bán nam bán nữ. Ông sinh vào cuối thời Thương và đắc đạo sau một trận say túy lúy, trời long đất lở, ông được một con ngỗng trời đưa về trời.Thường ngày, ông ra chợ, vừa …

6 vị Thần tình yêu trong truyền thuyết Trung Hoa

  • Tác giả: incardbienhoa.com
  • Ngày đăng: 04/10/2022
  • Rate: 3.75 (575 vote)
  • Tóm tắt: Từ thời xa xưa dân gian đã có rất nhiều truyền thuyết về các vị Thần Tiên là biểu tượng cho tình yêu. Các đôi lứa đều tin rằng khi thành tâm bái cầu những …
  • Kết quả tìm kiếm: Nghĩ rằng con người phải được truyền nối đời đời, bà bèn tạo lập ra chế độ hôn phối, kết hợp con trai và con gái để sinh con đẻ cái. Vì vậy Nữ Oa trở thành bà mối đầu tiên trên thế gian, được người đời tôn thờ là vị tổ thần mai mối, gọi là “Cao …

Phong thủy và tín ngưỡng thờ thần thánh tại các tứ trấn Việt Nam (Kỳ 6): Khám phá tín ngưỡng thờ thần Huyền Vũ

 Phong thủy và tín ngưỡng thờ thần thánh tại các tứ trấn Việt Nam (Kỳ 6): Khám phá tín ngưỡng thờ thần Huyền Vũ
  • Tác giả: baophapluat.vn
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Rate: 3.49 (339 vote)
  • Tóm tắt: Theo thần thoại và truyền thuyết, các vua đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện ở thời Tam hoàng Ngũ đế (Tam hoàng: Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông), (Ngũ …
  • Kết quả tìm kiếm: Các kết quả khảo cổ học và các sách cổ cho thấy người Trung Quốc thời kỳ này tế tự nhiên thần là chủ yếu như: Minh Thiên thượng đế, Nhật nguyệt tinh thần, Thần phong lôi vũ điện, Thần đất (Sơn xuyên, Xã tắc, Ngũ nhạc, Tứ độc) đồng thời cũng tế tự tổ …

Nhân Tết Trùng cửu, bàn về các vị thần bất tử nước Nam (bài 2)

  • Tác giả: congdankhuyenhoc.vn
  • Ngày đăng: 05/22/2022
  • Rate: 3.38 (395 vote)
  • Tóm tắt: Tuy nhiên, khi xét quan niệm về thần “bất tử” là những vị thần có phép màu nhiệm, có sinh hóa, liên quan đến đạo thần tiên (Đạo Giáo) thì có thể …
  • Kết quả tìm kiếm: Có thể thấy phép thuật của Huyền Thiên Lão Tử – Đổng Thiên Vương hạn chế hơn so với Chử Đạo Tổ. Trong khi Chử Đồng Tử có thể cải tử hoàn sinh, tham dự vào huyền cơ thiên địa, thì phép thuật của Đổng Thiên Vương là ở khả năng chữa bệnh dịch, diệt yêu …

Tôn Giáo Học So Sánh

  • Tác giả: chuahoangphap.com.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Rate: 3.05 (413 vote)
  • Tóm tắt: Thời cổ đại, Trung Quốc không có một tôn giáo thực sự, chỉ có những tín … về các vị thần tiên trường sinh bất lão đã xuất hiện từ đầu thời Chiến Quốc.
  • Kết quả tìm kiếm: Cát Hồng là phương sĩ của phái Kim đan, đối với thuật phòng trung, ông nói: “Tôi thật vẫn chưa tường tận cái bí quyết của nó!”[24] Nhưng ông còn nói rằng: “Yếu pháp của thuật phòng trung đa phần là giao hợp với càng nhiều người càng tốt, nhưng nếu …

Các vị thần Trung Quốc là ai và tên của họ

Các vị thần Trung Quốc là ai và tên của họ
  • Tác giả: postposmo.com
  • Ngày đăng: 09/17/2022
  • Rate: 2.84 (179 vote)
  • Tóm tắt: thần trung quốc · Thần Pan Gu “Thần sáng tạo” · Nüwa “Nữ thần của nhân loại” · Thần Fuxi “Thần tri thức” · Nữ thần Quan Âm “Nữ thần từ bi và nhân từ” · Vị thần Gong …
  • Kết quả tìm kiếm: Thần bắn cung lấy viên thuốc giữ lại để đưa cho vợ, khi về đến nhà cất viên thuốc vào ngăn kéo và nữ thần Trường An lại bước ra, quan sát tình hình, một lúc sau nàng đi đến nơi. chúa đã. ngăn kéo lấy viên thuốc và ăn nó vì sợ chồng cô không đưa cho …

Top 10 Phim thần thoại hay nhất Trung Quốc

  • Tác giả: toplist.vn
  • Ngày đăng: 09/24/2022
  • Rate: 2.72 (85 vote)
  • Tóm tắt: Phim thần thoại là dòng phim có nội dung được xây dựng từ những câu chuyện thần thoại, kể về các vị thần, anh hùng,… phản ánh đậm nét quan …

Các vị “thần tài” trong dân gian: Muốn giàu phải hiểu hết về 9 vị này!

  • Tác giả: danviet.vn
  • Ngày đăng: 04/13/2022
  • Rate: 2.68 (86 vote)
  • Tóm tắt: Đây là một trong những vị thần phổ biến nhất ở Trung Quốc từ thời cổ đại. … Các thế hệ sau tin rằng ông đã tạo ra tiền đề của nền văn minh …
  • Kết quả tìm kiếm: Đông Thần Tài: Tỷ Can Tỷ Can, một nhân vật lịch sử nổi tiếng thời nhà Thương, cũng là một trong những cận thần kiệt xuất nhất của nhà Thương. Khi còn sống, ngoài việc cầu nguyện cho dân, ông còn tham gia tăng cường sức sản xuất lúc bấy giờ bằng một …

Sứ thần nước Việt, những chuyện lạ!

Sứ thần nước Việt, những chuyện lạ!
  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 10/28/2022
  • Rate: 2.61 (63 vote)
  • Tóm tắt: Các triều đại Việt Nam thường tiến cống cho hoàng đế Trung Quốc những sản vật độc đáo của đất nước mà sử sách vẫn còn ghi lại. Thời Triệu Đà, vị …
  • Kết quả tìm kiếm: Lê Công Hành, chính tên là Trần Quốc Khái, sinh năm 1606, tại xã Quất Động, tổng Bình Lăng, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông cũ (nay là thôn Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội). Ông mất ngày 12 tháng 6 năm Tân Sửu (1661), thọ 56 tuổi. …

Bát tiên là những ai? Ý nghĩa của bát tiên trong phong thủy

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 03/09/2022
  • Rate: 2.4 (101 vote)
  • Tóm tắt: Ông là một vị tiên chuyên luyện nước thánh và dùng tay phe phẩy chiếc quạt thần của mình để cứu người gặp nạn. Do đó, Chung Ly Quyền tượng trưng cho sức khỏe …
  • Kết quả tìm kiếm: Trong bát tiên, Hà Tiên Cô là nữ tiên duy nhất, bà là người Tăng Thành đời Đường, họ Hà, tên Quỳnh. Lúc nhỏ do gặp phải dị nhân cho bà ăn đào tiên mà từ đó bà không thấy nữa. Nhưng vì vậy, bà có thể biết trước được họa phúc, được nhiều người kính …

Môn thần trong văn hóa Trung Hoa

Môn thần trong văn hóa Trung Hoa
  • Tác giả: doanhnhanplus.vn
  • Ngày đăng: 12/03/2022
  • Rate: 2.32 (73 vote)
  • Tóm tắt: Người dân Trung Quốc đón Tết với rất nhiều phong tục độc đáo, … tức là đưa thần tiên vào con người thật, như để trên vai hai vị có các dải …
  • Kết quả tìm kiếm: Tại miền Nam Trung Quốc, Chung Quỳ cũng hay được thờ với hai vị Huyền Quan và Quan Vũ tạo thành bộ ba trấn địa thánh quân. Từ Tết Nguyên đán cho tới hết rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu), mọi nhà ở đây từ nhà dân tới cửa hàng, cửa hiệu đều dán hình …

Tìm lại ‘tuổi thơ’ qua 15 bộ phim thần thoại Trung Quốc

Tìm lại 'tuổi thơ' qua 15 bộ phim thần thoại Trung Quốc
  • Tác giả: voh.com.vn
  • Ngày đăng: 09/09/2022
  • Rate: 2.29 (165 vote)
  • Tóm tắt: Thần thoại Trung Quốc là những câu chuyện được người Trung Quốc lưu truyền … Thần Tài (Âu Dương Chấn Hoa) – một vị thần cai quản tiền tài, …
  • Kết quả tìm kiếm: Phong Thần Bảng của TVB là một cái bóng quá lớn mà cho đến hiện nay chưa có bản làm lại nào có thể vượt mặt, từ nội dung hấp dẫn đến dàn diễn viên xuất sắc cả vai phụ lẫn vai chính. Đặc biệt, vai diễn Ân Thập Nương của Uyển Quỳnh Đan đã lấy đi nhiều …

Các vị thần và nữ thần Trung Quốc: Heroes, Legends và Gossips

  • Tác giả: vi.eferrit.com
  • Ngày đăng: 04/19/2022
  • Rate: 2.24 (82 vote)
  • Tóm tắt: Các vị thần và nữ thần Trung Quốc: Heroes, Legends và Gossips · Tám vị thần bất tử · Mẹ thần · Heavenea Bureaucrats · Nhân vật lịch sử và huyền thoại.
  • Kết quả tìm kiếm: The God God (Zaojun) là một quan chức thiên đường, người quan sát mọi người và được coi là một người thích xem những người phụ nữ cởi áo trước bếp lò, và trong một câu chuyện từng là một người phụ nữ lớn tuổi phiếm. Trong một số câu chuyện, ông …

ĐẠO GIÁO VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM

  • Tác giả: ditichlichsu-vanhoahanoi.com
  • Ngày đăng: 05/21/2022
  • Rate: 1.99 (52 vote)
  • Tóm tắt: Công lao của Lão Tử chính là đã học thuyết hóa những tư tưởng triết lí … Đạo giáo thần tiên hướng tới việc tu luyện thành thần tiên trường sinh bất tử.
  • Kết quả tìm kiếm: Không phải ngẫu nhiên mà trong khi Khổng Tử luôn được hình dung như một ông quan phương Bắc mũ cao áo dài thì Lão Tửnhư một ông già nông dân phương Nam chất phác chân đất cưỡi trâu (hình 6.21). Trong khi tiểu sử cụ Khổng được người sau biết rất rõ …

TRUYỀN THUYẾT THẦN THOẠI TRUNG QUỐC

  • Tác giả: nxbhcm.com.vn
  • Ngày đăng: 06/04/2022
  • Rate: 1.89 (87 vote)
  • Tóm tắt: Đồng thời, các nhân vật thần thoại như Phục Hy, Nữ Oa và Thần Nông (Viêm Đế) lại được xem như những vị vua của loài người từ trước đó, gọi là “Tam Hoàng”. Có …
  • Kết quả tìm kiếm: Do những sự khác biệt kể trên, độc giả vốn đã quen với thần thoại Hy Lạp sẽ gặp phải một số khó khăn khi tiếp cận và lí giải thần thoại, truyền thuyết Trung Quốc. Quyển sách này căn cứ vào trình tự kể chuyện thông thường của thần thoại và truyền …