✅ Các thì trong Tiếng Pháp ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

TỔNG HỢP CÁC THÌ TRONG TIẾNG PHÁP

Khó khăn lớn của người học Tiếng Pháp, đó chính là ngữ pháp Tiếng Pháp khá phức tạp. Người học Tiếng Pháp thường gặp khó khăn trong việc chia động từ. Vậy để hiểu và biết cách chia động từ chúng ta thường phải hiểu rõ thì (le temps) và mode trong Tiếng Pháp.

Đầu tiên, người học Tiếng Pháp phải hiểu thế nào là thì (le temps), thế nào là mode.

Trong Tiếng Pháp tổng cộng có 20 thì (20 temps), phân bố trong 6 modes.

1. 6 modes là gì?

6 modes được chia làm 2 nhóm: mode personnel và mode inpersonnel

  • Mode personnel: Các mode trong nhóm này là các mode, mà các thì trong các mode này được chia đủ cho 6 ngôi. Trong nhóm này gồm 6 mode:Indicatif (8 temps), Subjonctif (4 temps), Condittionnel (2 ngôi) và Impératif (2 temps)
  • Mode inpersonnel: Các thì được chia trong các mode không có đủ 6 ngôi. Trong nhóm này có 2 mode: Infinitif(2 temps),Participe(2 temps)

2. Các thì ở Indicatif trong Tiếng Pháp (Le Temps)

1- Le présent: diễn tả một hành động đang xảy ra. Ví dụ: Je chante tous les jours

2- L’imparfait : diễn tả một hành động xảy ra trước đó, vẫn chưa kết thúc và không xác định thời gian một cách cụ thể.

Ví dụ: Je chantais quand il a commencé à pleuvoir.

3- Le passé simple (ít sử dụng, thường chỉ thấy trong văn viết) : diễn tả một hành động diễn ra đột ngột. Ví dụ: La pluie tomba brutalement

4- Le passé composé : diễn tả một hành động đã xảy ra. Ví dụ: Je suis allée au cinéma hier.

5- Le plus-que-parfait : diễn tả một hành động đã chấm dứt so với một hành động khác trong quá khứ.

Ví dụ: Je suis retourné [passé composé] à la plage où nous nous étions rencontrés [plus-que-parfait].

6 – Passé antérieur: Được sử dụng với passé simple, để diễn tả một hành động đã chấm dứt so với một hành động khác trong quá khứ. (Thường được sử dụng trong văn hàn lâm)

Ví dụ: Quand il eut fini, il hurla

7- Le futur simple : diễn tả một hành động sẽ xảy ra. Ví dụ: J’irai en France l’année prochaine.

8- Le futur antérieur : diễn tả một hành động đã chấm dứt so với một hành động khác trong tương lai.

Ví dụ: Dès qu’il aura fini [futur antérieur] de pleuvoir, je partirai [futur simple]

Bên cạnh đó còn có 2 thì mà chúng ta cũng thường sử dụng để diễn tả một hành động vừa mới xãy ra, hoặc sắp xãy ra.

1- Le passé récent : diễn tả một hành động vừa mới xảy ra.

Ví dụ: Je viens de finir mes devoirs.

2- le futur proche : diễn tả một hành động sắp xảy ra.

Ví dụ: Je vais sortir avec mes amis ce soir.

CÁC THÌ QUÁ KHỨ TRONG TIẾNG PHÁP

Trong tiếng Pháp, chúng ta có các thì quá khứ sau:

  • Le passé récent
  • Le passé composé (Được sử dụng nhiều nhất)
  • L’imparfait (Được sử dụng nhiều thứ hai)
  • Le plus-que-parfait
  • Le passé simple (Ít khi sử dụng, thường chỉ xuất hiện trong văn chương, tiểu thuyết)
  • Le passé antérieur

CÁCH SỬ DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC THÌ TRONG TIẾNG PHÁP

2.1. Thì Passé récent: Thì quá khứ gần

Thì quá khứ gần, dùng để diễn tả một hành động vừa xảy ra trong quá khứ. Thì này chúng ta thường được sử dụng nhiều trong văn nói giao tiếp hàng ngày. Ví dụ : Je viens de manger une pomme: tôi vừa mới ăn một trái táo. Cấu trúc : VENIR au présent + DE + VERBE INFINITIF

2.2. Thì quá khứ Imparfait :

  • Diễn tả bối cảnh, trạng thái sự việc, sự vật trong quá khứ.

Ví dụ : Elle ne savait pas quoi faire

  • Diễn tả thói quen, hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ.

Ví dụ : Autrefois, il jouait au tennis le mardi.

  • Kết hợp với thì passé composé để diễn tả 1 hành động đang xảy ra trong quá khứ thì có hành động khác xen vào.

Ví dụ : Il faisait ses devoirs quand son frère est arrivé

  • Diễn tả lời mời, sự gợi ý.

Ví dụ : Si on allait en France cet été ?

  • Diễn tả điều ước hoặc sự tiếc nuối ở hiện tại.

Ví dụ : Si seulement ils habitaient plus près !

Để thành lập động từ ở thì imparfait, có 3 bước như sau:

  • Bước 1: chia động từ ở thì hiện tại với ngôi “nous”
  • Bước 2: bỏ đuôi “-ons”
  • Bước 3: thêm các đuôi tương ứng với chủ ngữ: “-ais, -ais, -ait, -ions, -iez, -aient”

2.3. Thì quá khứ Passé Composé

  • Diễn tả sự lặp đi lặp lại nhưng không phải theo một thói quen

Ví dụ : Je suis allé 8 fois au cinéma

  • Diễn tả thời điểm xác định trong quá khứ

Ví dụ : Hier, je suis allé au cinéma

  • Chuỗi hành động liên tiếp xãy ra trong quá khứ

Ví dụ : Je suis allé au cinéma, j’ai rencontré Michel, on est retourné dans un café

  • Diễn tả 1 hành động đột ngột xãy ra trong quá khứ

Ví dụ : Quand nous dinions sur la terrasse, l’orage a éclaté Cấu trúc : Être/Avoir au présent + participe passé

Những động từ đi với Être bao gồm :

  • Sinh ra (Naitre) – chết đi (Mourir) – đến từ đâu (Venir) – đi (aller) – đến (arriver) – Monter (trèo) – đi vào (entrer) – lưu lại (rester) – đi ra (sortir) – xuống (descendre) – té ngã (tomber) – khởi hành (partir) – quay trở lại (retouner) – passer par (đi ngang qua) + thể kép của chúng (ex: venir -> revenir , partir -> repartir…).
  • Các động từ phản thân.

Lưu ý:

  • Tất cả các động từ đi với être luôn được hợp giống, và số theo sujet.

Ví dụ : Elle est sortie de la gare

  • Tất cả các động từ đi với avoir không được hợp giống và số.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn có một số ngoại lệ như sau: Động từ đi với avoir nhưng có COD đứng trước động từ thì động từ được hợp giống & số theo COD. Ví dụ: La pomme qu’elle a mangée est bonne

  • Động từ phản thân nếu đằng sau có COD và “à” hay riêng động từ se faire sẽ không hợp giống & số theo sujet.

Ví dụ : Elle s’est lavé les mains Nous nous sommes téléphoné Elle s’est fait mal

2.4. Thì quá khứ Plus-que-parfait

  • Thì quá khứ xa diễn tả một hành động diễn ra trước một hành động quá khứ khác, nhưng khác với thì tiền quá khứ, giữa hai hành động này có thể có một quảng thời gian khá dài.

Ví dụ : Il avait connu l’aisance ; il était maintenant dans la misère

  • Thì quá khứ xa diễn tả một hành động quen thuộc hoặc được lặp đi lặp lại, đã xảy ra trước một hành động quá khứ khác.

Ví dụ : Lorsqu’elle avait lu un livre, elle en parlait toujours

  • Trong các mệnh đề chỉ điều kiện, thì quá khứ xa là điều kiện được đặt ra cho một hành động không được thực hiện

Ví dụ : Cet accident ne lui serait pas arrivé s’il avait été plus prudent

  • Sự hối tiếc một hành động quá khứ đã không được thực hiện

Ví dụ : Ah ! si vous aviez pu savoir ! Cấu trúc : Être/Avoir à l’imparfait + Participe Passé.

2.5. Thì quá khứ Passé simple

  • Diễn tả một hành động diễn ra đột ngột.

Ví dụ : La pluie tomba brutalement Công dụng chính của passé simple là dùng trong văn viết trang trọng hoặc trong văn chương, tiểu thuyết, ngay cả truyện cổ tích, tiểu thuyết dành cho thiếu nhi cũng vẫn rất hay dùng passé simple. Cách chia động từ :

  • Động từ nhóm 1

Động từ: “parler” : Je parlai/ Tu parlas/ Il,Elle parla/ Nous parlâmes/ Vous parlâtes/ Ils, elles parlèrent

  • Động từ nhóm 2

Động từ “finir : Je finis/ Tu finis/ Il,elle finit/ Nous finîmes/ Vous finîtes/Ils, elles finirent

  • Động từ nhóm 3

Không có một công thức chung cho các động từ nhóm này. Các bạn sẽ tích luỹ trong quá trình học và tìm hiểu.

Một số động từ hay thường dùng: – Động từ “faire”: Je fis/ Tu fis/ il, elle fit/ Nous fîmes/ Vous fîtes/ ils, elles firent – Động từ “dire”: Je dis/ Tu dis/ il, elle dit/ Nous dîmes/ Vous dîtes/ ils, elles dirent – Động từ “mettre”: Je mis/ Tu mis/ il, elle mit/ Nous mîmes/ Vous mîtes/ ils, elles mirent – Động từ “prendre”: Je pris/ Tu pris/ ils, elle prit/ Nous prîmes/ Vous prîtes/ ils, elles prirent – Động từ “être”: Je fus/ Tu fus/ il, elle fut/ Nous fûmes/ Vous fûtes/ ils, elles fûrent – Động từ “avoir”: J’ eus/ Tu eus/ il, elle eut/ Nous eûmes/ Vous eûtes/ ils, elles eurent

2.6. Thì quá khứ Passé antérieur

  • Chủ yếu dùng trong văn viết, diễn tả một hành động vừa diễn ra ngay trước một hành động khác trong quá khứ đã được diễn tả bằng passé simple.

Ví dụ : Dès qu’il eut prononcé ces mots, un concert de protestations s’éleva dans la foule Cấu trúc : Être/Avoir au passé simple + Participe Passé Như vậy là chúng ta đã điểm qua tất cả các thì quá khứ trong tiếng Pháp. Hi vọng với bài viết này của CAP sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các thì quá khứ trong tiếng Pháp, và bạn sẽ không còn phân vân hay bối rối khi phải lựa chọn sử dụng một trong số chúng.

Các thì trong tiếng pháp cơ bản mà bạn nên biết

I.THÌ HIỆN tại ( PRÉSENT) :Formation: ( bí quyết thành lập)

Sujet+ Verbe +Nom

Exemple1.Je suis étudiant en droit de l’université de Cantho2.Vous êtes marié?

II.THÌ QUÁ KHỨ GẦN ( LE PASSÉ RÉCENT):Formation:Sujet+ Venir de + Infinitif

Exemple:1.Nous venons de chanter2..Il vient de nager3..Vous venez d’acheter une voiture

III.THÌ QUÁ KHỨ XA( LE PASSÉ COMPOSÉ)Formation:[/table]Sujet + Avoir / Être + Participe passé[/table]

bí quyết ra đời Participe passé:A.Những động từ tận cùng bằng ER.1.Ta bỏ ER đi2 Ta thêm vào ÉExemple: Travailler ~~> TravailléVoyager ~~> Voyagé

B.Những động từ tận cùng bằng IR.Ta chỉ cần bỏ R đi là xongExemple: Finir ~~> FiniPartir ~~>Parti

những động từ chia với Être(Verbes conjugués avec “ Être”): Là những động từ chỉ sự đi lại , tại ngoặc là Participe passé của những động từ không thuộc phép tắc trên:Aller: ĐiMourir: ChếtRentrer: Đi vềTomber: Đi lênEntrer: Đi vàoRetourner: Quay trở lạiVenir: ĐếnDescendre: Đi xuốngPasser: bước quaMonter: Đi lênArriver: ĐếnPartir: ĐiRester: Ở lại

Chú ý: động từ Courir có nghĩa là chạy nhưng không chia với ÊtreChú ý: chia với Être thì động từ , danh từ phải hòa hợp(L’accord)Exemple1.Vous êtes arrivé ma maison2.Nous sommes passés la placeParticipe passé của một số động từ bất qui tắc( Participe passe’ verbes irre’guliers)Avoir: EuÊtre: ÉtéPouvoir: PuVoir: VuMetter: MisPrenre: PriComprenre: ComprisLire: LuFaire: FaitVenir: VenuOuvrir: OuvertRecevoir: ReçuBoire: BuRépondre: RéponduAttendre: AttenduVendre: VenduPerdre: Perdu:Từ nhận biết ( L’expression du temps): Hier: Hôm qua ( ive), Il y a: cách đây, L’anne’e dernie’re: Năm rồi

IV: THÌ TƯƠNG LAI GẦN ( LE FUTUR PROCHE)Formation:Sujet + Aller + InfinitifExemple:

1.Je vais chanter avec Panal2.vous allez voyager en France3..Nous allons rentrer4.Il vas arriver chez PanalV: THÌ TƯƠNG LAI XA ( LE FUTUR SIMPLE)Formation:Sujet+ Infinitif+Ngôi

Ta chèn vào theo ngôi như sauJe+AITu+ASIl/Elle+ANous+ONSVous+EZIls/Elles+ONTExemple:1. Je travaillerai en Allemand2 Nous parlerons chinois3 Il chanteraCó một số động từ không theo luật lệ trên ta phải thuộc lòng ơ đây chỉ ghi cách biến đổi nhớ vẫn phải chia theo ngôi Khi mà đã biến đổi:Prendre Prendr

Aller~~~~>IrFaire ~~~~>FerVenir~~~> ViendrPouvoir~~~>PourrAvoir~~~> AurÊtre~~~~>SerVí dụ: Je prendrai/ Nous prendronsVí dụ: J’iraiVí dụ: Je feraiVí dụ: Je viendraiVí dụ: Il auraVí dụ: Il PourraVí dụ: Vous serezVI: L’IMPARFAITFormation:

Sujet+Verbe chia ở thì l’imparfaitĐể xây dựng động từ ở thì L’imparfait ta làm như sau:+ Chia động từ đó ở ngôi Nous+ loại bỏ ONS ở cuối động từ+ Rồi thêm vào theo ngôi như sau:Je~~~>AISTu ~~~>AISIl/ Elle~~~> AITNous~~~>IONSVous~~~> IEZIls/ Elles~~~>AIENT

VII: LE CONDISIONNEL(mode)Formation:

Le conditionnel = radical du futur + terminaisons de l’imparfait* Radical du futur:+ Je pourrai chanter ~~~> radical: Pourr+ Vous chanterez une chanson de ce’line Dion ~~> chanter* Terminaisons de l’imparfait:+ Il travaillait beaucoup ~~~> terminaisons de l’imparfait: ait+ Les terminaisons de l’imparfait: ais, ait, ions, iez, aient.

Exemple:1. Je voudrais un café2 Nous aurions le meme modèle, mais un peu plus grand.Emploi: cách dùng1. Un demande polie: một đề nghị sang trọng.2 Un souhait, une suggestion: một mơ ước, một đề nghị3 Le futur dans le passé: tương lai trong quá khứ.

VIII: PLUS QUE- PARFAIT

Formation:

Imparfait – Avoir/ Êtré + participe passé

* Ta thu thập l’imparfait của động từ Avoir hoặc động từ Être rồi cùng với participe passé lưu ý những động từ chia với Être tương tự ở thì passé composéExemple:Je( traivailler)- j’avais travailléIl( manger) – il avait mangé

có khả năng học thuộc công thức như sau:1. Sujet + avais + participe passé+ avais+ avait+ avions+ aviez+ avaient

VIII: LE SUBJONCTIF (mode)Formation:+ Radical de la Troisième personne du pluriel du pre’sent: lấy radical của động từ chia ở thì hiện tại ngôi thứ 3 số nhiềuIls/ Elles rồi bỏ ent đi.+ Terminaisons: e, es,e,ions,iez,ent: gắn terminaisons này vào động từ theo ngôi.+ Có một vài động từ không thuộc nguyên tắc trên phải học thuộc lòng.

Exemple:1. Parler – Parlent (Chia ngôi thứ 3. – Parl(bỏ ent đi)- chia theo ngôi là- je parle- tu parles- il parle- nous parlions- vous parliez- ils parlent

✅ Gia sư ngoại ngữ ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

GIA SƯ TIẾNG PHÁP