TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ.
I. Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội:
– Số tương đối động thái:
1
0
y t
y
Trong đó: t – số tương đối động thái
y 0 – mức độ thực tế kỳ gốc
y 1 – là mức độ kỳ báo cáo
– Số tương đối kế hoạch:
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
0
kh nk
y k
y
Trong đó: knk – Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
ykh – Mức độ kế hoạch đặt ra
y 0 – Mức độ thực tế kỳ gốc so sánh
- Số tương đối thực hiện (hoàn thành) kế hoạch:
1 tk kh
y k y
Trong đó: ktk – Số tương đối thực hiện kế hoạch
y 1 – Mức độ thực tế kỳ nghiên cứu
ykh – Mức độ kế hoạch đặt ra
Quan hệ: nk tk
t k k
1 1
0
kh
o kh
y y y
y y y
– Số tương đối kết cấu: 100
bp
i
tt
y d
y
– Số bình quân:
- Số bình quân cộng:
Soá ( )
Toånglöôïngbieántieâuthöùc binhquaân Toånglöôïngtoångtheåsoáñônvitoångtheå
a. Số bình quân cộng giản đơn:
1 2
x x x … n xi X hay X n n
Trong đó: X – Số bình quân
xi (i= 1,2,…,n) là các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu
n – tổng lượng tổng thể hay số đơn vị tổng thể.
b. Số bình quân cộng gia quyền:
1 NSLÑbq1CN
Saûnlöôïngtoå NSLÑ CNtoå soáCNtoå px SoáCNtoå SoáCNtoå
1 1 2 2
1 2
…
…
n n i i
n i
x f x f x f x f X X f f f f
Trong đó: xi – Lượng biến.
fi – Tần số.
c. Một số trường hợp đặc biệt:
■ Tính số bình quân cộng từ một dãy số lượng biến có khoảng cách tổ:
Trường hợp mỗi tổ có 1 phạm vi lượng biến.
Trị số giữa mỗi tổ
min max
2
i
x x x
Trong đó xmin và xmax là giới hạn dưới và giới hạn trên của từng khoảng cách tổ.
i i
i
x f X f
Trong đó xi trị số giữa tổ – Lượng biến
fi Tần số tổ
1 NSLÑbq1CN
Toångsaûnlöôïngxí nghieäp NSLÑ CNtoå soáCNtoå xn Soácoângnhaânxí nghieäp SoáCNtoå
■ Tính số bình quân cộng khi biết tỷ trọng các bộ phận chiếm trong tổng thể:
i i
i
xd X d
Trong đó xi – lượng biến.
i i i
f d f
- Tỷ trọng của các bộ phận trong tổng thể
với di – Tính bằng số lần, dƩi=1, X xd i i
Với di tính bằng %, di 100 , 100
xdi i X
■ Tính số bình quân chung của tổng thể từ số bình quân các tổ:
Giả sử có các số bình quân tổ:
1 2 1 2 1 2
; ;…;
n n n
x x x x x x f f f
x x f x x f 1 1 1; 2 2 2;…; x x fn n n
Số bình quân chung sẽ là:
1 2
1 2
…
…
n i i
n i
x x x x f X X f f f f
■ Nếu hi bằng nhau: Tổ chứa Mốt là tổ có tần số lớn nhất xác định giá trị của Mốt theo công
thức:
1 min
1 1
o o
o o
o o o o
M M o M M
M M M M
f f M x h
f f f f
Trong đó: Mo – Ký hiệu của Mốt.
xMo min – Giới hạn dưới của tổ có mốt.
hMo – Trị số khoảng cách tổ có mốt.
fMo – Tần số của tổ có mốt.
f(Mo – 1) – Tần số của tổ đứng trước tổ có mốt.
f(Mo + 1) – Tần số của tổ đứng sau tổ có mốt.
- Số trung vị Me:
a. Đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ:
Me là giá trị của lượng biến ở vị trí thứ
1
2 2
f
khi đó:
1
2 2
e
f M x
b. Đối với lượng biến có khoảng cách tổ:
Xác định tổ có số trung vị: Bằng cách cộng dồn các tần số, tìm được tần số tích lũy bằng
hoặc vượt một nửa tổng các tần số; tương ứng với tần số tích lũy này là tổ chứa số trung vị.
Xác định giá trị số trung vị:
1
min
2 e e e e
M
e M M M
f S
M X h f
Trong đó: Me – Số trung vị.
XMe min – Giới hạn dưới của tổ có trung vị.
hMe – Khoảng cách tổ có trung vị.
fƩi – Tổng các tần số của dãy số lượng biến.
S(Me – 1) – Tần số tích lũy của các tổ đứng trước tổ có số trung vị.
fMe – Tần số của tổ có trung vị.
- Độ biến thiên của tiêu thức:
a. Khoảng biến thiên:
R = Xmax – Xmin
Trong đó: R – khoảng biến thiên.
Xmax , Xmin – Lượng biến max, min.
b. Độ lệch tuyệt đối bình quân e :
Công thức tính như sau:
xi x Xi X e n n
i i i i
i i
x f x X f X e f f
Trong đó: e – là độ lệch tuyệt đối bình quân.
X – Số bình quân cộng của các lượng biến.
c. Phương sai 2 :
#######
2
2 i 2 i i
i
x X x X f
n f
d. Độ lệch tiêu chuẩn :
#######
2 2 i i i
i
x X x X f
n f
e. Hệ số biến thiên V:
e 100100
e V V X X
II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:
– Mức độ bình quân theo thời gian:
- Đối với dãy số thời kỳ:
Mức độ bình quân theo thời gian được tính bằng công thức:
1 2
… ( 1, )
y y yn yi y i n n n
Trong đó: y i ni ( 1, ) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
n là số kỳ trong dãy số.
- Đối với dãy số thời điểm:
a. Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:
1 2 … 1 2 2
1
n n
y y y y
y n
Trong đó: y i ni ( 1, ) là các mức độ của (a).
n: số thời điểm trong dãy số.
b. Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau:
1 1 2 2
1 2
…
…
n n i i
n i
yt y t y t yt y t t t t
Trong đó: t i ni ( 1, ) là độ dài thời gian có mức độ yi.
– Lượng tăng(giảm) tuyệt đối:
- Lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn:
i i i y y ( 1) ( i n 2, )
- Lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc:
( )
i
Löôïngtaêng giaûm tuyeätñoáiñinhgoác A Möùcñoäkyøgoáccoáñinh
1
1 1 1
i i i i 1 i 1 ( 2, )
y y y A T i n y y y
hay 100% A Ti i
- Tốc độ tăng(hoặc giảm) bình quân a :
a t 1 haya t 100%
– Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn:
Gọi L là tầm xa dự đoán → L < 5 năm: Dự đoạn ngắn hạn
5 < L < 10 năm: Dự đoán trung hạn
L > 10 năm: Dự đoán dài hạn
- Dự đoán dựa vào lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối bình quân:
Điều kiện: Được sử dụng trong trường hợp các lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn có
độ lệch không lớn. Chỉ dự đoán trong ngắn hạn ( L ≤ 5 năm ).
Mô hình dự đoán:
n L n
y y L
Trong đó: y n L : Mức độ dự đoán ở thời gian n L
L: tầm xa của dự đoán
yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
: Lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.
- Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân:
Điều kiện: Được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn (hoặc tốc độ tăng giảm) có độ lệch
không lớn. Chỉ dự đoán trong ngắn hạn ( L ≤ 5 năm )
Mô hình dự đoán:
L
n L n
y y t
hoặc
1
L
y y an L n
Trong đó: y n L : Mức độ dự đoán ở thời gian n L
L: tầm xa của dự đoán
yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
t : Tốc độ phát triển bình quân
a : Tốc độ tăng(hoặc giảm) bình quân.
III. Chỉ số:
– Phương pháp tính chỉ số phát triển:
- Chỉ số cá thể (chỉ số đơn):
1
0
p
p i p
Trong đó: ip – Chỉ số cá thể về giá
p 1 – Giá bán đơn vị sản phẩm kỳ nghiên cứu
p 0 – Giá bán đơn vị kỳ gốc
1
0
q
q i q
Trong đó: iq – Chỉ số cá thể về lượng hàng hóa
q 1 – Lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu
q 0 – Lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ gốc
- Chỉ số chung (bao gồm chỉ số liên hợp và chỉ số bình quân):
a. Chỉ số liên hợp:
■ Chỉ số liên hợp với chỉ tiêu chất lượng:
Tổng mức luân chuyển hàng hóa
(Tổng mức tiêu thụ hàng hóa)
= (Giá cả Ʃ Lượng hàng hóa tiêu thụ)
Nếu kí hiệu: Ip – Chỉ số chung về giá
p 0 ,p 1 – Giá cả các mặt hàng kỳ gốc, kỳ nghiên cứu
q 0 ,q 1 – Lượng h
2 tiêu thụ của các mặt hàng kỳ gốc, kỳ nghiên cứu
1
0
p
pq I p q
với ( q ) đóng vai trò quyền số.
Khi tính chỉ số chung về vật giá thực tế có hai khả năng chọn quyền số.
- Quyền số là (q 0 ), lúc đó:
1 0
0 0
p
pq I p q
p pq p q 1 o 0 0
- Quyền số là (q 1 ), lúc đó:
1 1
0 1
p
pq I p q
p pq p q 1 1 0 1
■ Chỉ số liên hợp với chỉ tiêu khối (số) lượng:
1 q o
pq I pq
với (p) quyềnsố
- Quyền số là (p 0 ), lúc đó:
0 1
0
q o
p q I p q
q p q p q 0 1 0 0
- Quyền số là (p 1 ), lúc đó:
1 1
1
q o
pq I pq
q pq pq 1 1 1 0
■ Hệ thống chỉ số:
Chỉ số tổng mức tiêu thụ hàng hóa = Chỉ số giá cả Chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ
0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0
q q q q
q p i i q p q p i d I q p q p d
q p
1
1
1
p
p
d I
d i
d 1 – Tỷ trọng bộ phận kỳ nghiên cứu.
1 1
1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1
p
p
p pp
pq i pq pq d I pq pq d i ii pq
c. Chỉ số không gian:
■ Chỉ số cá thể:
► Chỉ số không gian về giá bán của 2 thị trường
của từng mặt hàng:
/
A p A B B
p i p
và
► Chỉ số không gian về lượng hàng hóa tiêu thụ
của 2 thị trường của từng mặt hàng:
/
A q A B B
q i q
và /
B q B A A
q i q
■ Chỉ số không gian với chỉ tiêu khối lượng:
► Quyền số là giá cố định:
/
A n q A B B n
q p I q p
hoặc /
B n q B A A n
q p I q p
Trong đó: qA,qB – Sản lượng từng loại sản phẩm
của xí nghiệp A và B.
pn – Giá cố định.
► Quyền số là giá cả bình quân từng loại hàng:
A q B
q p I q p
với
A A B B
A B
p q p q p q q
■ Chỉ số không gian về chỉ tiêu chất lượng:
Quyền số là Q và Q = qA+qB.
/
A p A B B
p Q I p Q
hoặc /
B p B A A
p Q I p Q
d. Chỉ số kế hoạch:
■ Với chỉ tiêu chất lượng:
Chỉ số cá thể Chỉ số chung
Chọn q 1 Chọn qKH
Chỉ số nhiệm vụ kế
hoạch(hạ giá thành sp) 0
KH Z NVKH
Z I Z
1
0 1
KH Z NVKH
Z q I Z q
0
KH KH Z NVKH KH
Z q I Z q
Chỉ số thực hiện kế
hoạch(hạ giá thành sp)
1 Z THKH KH
Z I Z
1 1
1
Z THKH KH
Z q I Z q
1 KH Z THKH KH KH
Z q I Z q
Chỉ số phát triển 1
0
Z
Z I Z
1 1
0 1
Z
Z q I Z q
1
0
KH Z KH
Z q I Z q
Hệ thống chỉ số phân tích tình hình chấp hành kế hoạch:
I IZ Z NVKH Z THKH I
1 1 1 1 1
0 1 0 1 1
KH
KH
z q z q z q
z q z q z q
1 1
0 0
KH KH KH KH
KH KH KH KH
z q z q z q
z q z q z q
■ Với chỉ tiêu khối lượng:
Chỉ số cá thể Chỉ số chung (quyền số z 0 )
Chỉ số nhiệm vụ kế
hoạch(tăng sản lượng) 0
KH q NVKH
q I q
0
0 0
KH q NVKH
z q I z q
Chỉ số thực hiện kế
hoạch(tăng sản lượng)
1 q THKH KH
q I q
0 1
0
q THKH KH
z q I z q
Chỉ số phát triển 1
0
q
q I q
0 1
0 0
q
z q I z q
Hệ thống chỉ số phân tích tình hình chấp hành kế hoạch:
q q NVKH q THKH I I I
0 1 0 0 1
0 0 0 0 0
KH
KH
z q z q z q
z q z q z q
#######
#######
e. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân:
Gọi: x 1 và x 0 – Lượng biến của tiêu thức kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
x 1 và x 0 – Số bình quân kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
f 1 và f 0 – Số đơn vị tổng thể kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
■ Chỉ số cấu thành khả biến: ■ Chỉ số cấu thành cố định: ■ Chỉ số ảnh hưởng kết cấu:
1 1 1 1 01 1 0 1
0 0 01 1 0 0 0
zq z q q q
z q z q z q z q
I I I I
z q z q z q z q
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!