- Cách làm bánh từ bột mì và trứng
- Cách làm bánh bông lan không cần bột nở bằng nồi cơm điện
- Cách làm bánh ăn sáng bằng bột mì
- Cách làm bánh từ bột mì không cần bột nở
- Cách làm đồ ăn vặt từ bột mì đơn giản
- Cách làm bánh mì không cần bột nở
- Cách làm bánh mì ngọt không cần bột nở
- Cách làm bánh rán không cần bột nở
Hiện nay có rất nhiều món bánh ăn vặt làm từ bột mì được bày bán nhiều trong các cửa hàng cũng như các quán vỉa hè bởi việc tiện dụng. Tuy nhiên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lại rất khó có thể đảm bảo. Vì sức khỏe của chính mình và người thân không ít người đã bớt chút thời gian để tự tay vào bếp nấu ăn cho gia đình. Bạn chỉ cần áp dụng cách làm bánh từ bột mì không cần bột nở dưới đây tôi tin dù vụng về cỡ nào bạn cũng có thể tự tin làm món ngon an toàn chiêu đãi cả nhà rồi đấy.
Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/
Bột mì là gì?
Bột mì (Hay còn gọi là Bột lúa mì) là sản phẩm được chế biến từ hạt lúa mì hoặc các loại ngũ cốc bằng quá trình xay nghiền và được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất bánh mì. Lúa mì có nguồn gốc từ Tây Nam Á. Vào khoảng năm 3000 trước công nguyên, lúa mì đã xuất hiện tại Ethiopia, Ấn Độ, Ireland và Tây Ban Nha.
Nó được xem là một loại lương thực cực kì quan trọng cho con người, là loại hạt có sản lượng lớn chỉ sau lúa gạo và bắp. Ban đầu lúa mì chỉ được gieo trồng ở một số nước để làm lương thực nhưng ngày nay, lúa mì được trồng ở nhiều nơi hơn và cũng có nhiều mục đích sử dụng hơn. Lúa mì được dùng để sản xuất bia, rượu, làm bánh mì, bánh, kẹo… Nhiều nơi còn trồng lúa mì để làm thức ăn cho trâu, bò.
Trong quá trình xay, vỏ cám và phôi được tách ra, phần còn lại của hạt lúa mì (nội nhũ) được nghiền nhỏ tới một độ mịn thích hợp để ra thành phẩm là bột mì. Loại bột mì này thường được sản xuất nhiều hơn so với các loại bột khác.
Loại bột mì này có thành phần protein trung bình từ 10 – 12% từ hạt lúa mì cứng (hard) hoặc mềm (soft) và hàm lượng gluten khoảng 11.5%.Khi gặp nước sẽ chuyển hóa thành gluten có công dụng chính là tạo ra kết cấu, độ vững chắc cho bánh. Sợi gluten càng nhiều càng lớn qua quá trình nhào nặn sẽ giúp bánh cứng và dai hơn do đó với những loại như bánh mỳ, bột thường được nhào nặn kỹ hơn. Ngoài ra, bột mì có thể bổ sung cho một số thành phần khác nhau, tùy vào các mục đích công nghệ như:
- Các sản phẩm có hoạt tính enzym vốn được sản xuất từ hạt lúa mì, lúa mạch đen hay từ hạt đại mạch, gluten tươi, bột đậu tương hay bột đậu khác có chất lượng thực phẩm thích hợp.
- Các chất dinh dưỡng: Việc thêm các vitamin, các chất khoáng hoặc các axit amin đặc hiệu nhưng phải phù hợp với pháp luật và quy chế thực phẩm an toàn của nước tiêu thụ sản phẩm.
Như vậy chỉ với những nguyên liệu đơn giản chúng ta có thể kết hợp với bột mì để làm ra nhiều món bánh ngon mà không dùng đến bột nở. Vừa ngon, đảm bảo vệ sinh lại thật dễ làm phải không các bạn. Chúc các bạn vào bếp thành công với những cách làm bánh từ bột mì không cần bột nở mình vừa hướng dẫn ở trên nhé.
Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/
Camnangbep.com cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!