Ngay từ khi bước vào lớp 8, các bạn học sinh sẽ được làm quen với một môn học hoàn toàn mới mẻ là hóa học. Ngoài những kiến thức liên quan đến hóa trị, nguyên tử khối thì bảng tính tan cũng cần đặc biệt lưu tâm nếu muốn việc học đạt kết quả tốt. Sau đây, Giấy Hải Tiến sẽ gợi ý cách học thuộc bảng tính tan hiệu quả cho học sinh lớp 11.
Khái niệm về bảng tính tan
Trước khi đến với cách học thuộc bảng tính tan hãy cùng Giấy Hải Tiến tìm hiểu một số kiến thức liên quan sau đây nhé!.
Định nghĩa độ tan
Độ Tan của một chất có thể hiểu đơn giản là số gam chất đó hòa tan hoàn toàn trong 100gr dung môi. Phần dung môi này thường sử dụng nước để tạo thành dung dịch bão hòa ngay ở điều kiện nhất định. Độ tan chính là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của một chất tại điều kiện xác định.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất, bao gồm: nhiệt độ, áp suất và dung môi. Bên cạnh đó, việc khuấy hay nghiền nhỏ các chất cũng làm cho khả năng tan nhanh hơn bình thường.
>>> Tìm hiểu thêm: Bảng tuần hoàn hóa học lớp 10.
Bảng tính tan là gì
Bảng tính tan là công cụ hỗ trợ quan trọng giúp giải quyết các bài toán hóa học về độ tan, kết tủa, bay hơi hay nhận biết các chất nhanh chóng trong phòng thí nghiệm. Chính vì vậy, các bạn học sinh bắt buộc phải ghi nhớ những kiến thức này.
Cách học thuộc bảng tính tan không hề đơn giản bởi có rất nhiều quy tắc áp dụng. Tuy nhiên các bạn cần phải ghi nhớ các kiến thức này để chủ động trong việc xử lý những bài tập hóa học của mình. Một số ký hiệu của bảng tính tan bao gồm:
- “t” tan (không kết tủa)
- “k” không tan (kết tủa)
- “b” bay hơi
- “i” tan ít
- “-” hợp chất bị nước phân hủy hoặc không tồn tại.
Mẹo ghi nhớ bảng tính tan nhanh nhất
Ngay trong chương trình hóa học những năm trung học cơ sở, các bạn đã được làm quen với bảng tính tan lớp 9. Tuy nhiên, kiến thức hóa học 11 sẽ phức tạp hơn cùng nhiều nội dung chuyên sâu.
Việc ghi nhớ điều này thường gây cảm giác khô khan và khó khăn khi học. Dưới đây mà một số cách học thuộc bảng tính tan đơn giản mà các bạn có thể tham khảo qua:
Quy tắc rút gọn về tính tan
Áp dụng quy tắc rút gọn trong cách học thuộc bảng tính tan cụ thể như sau:
Tính tan đối với muối
Những loại muối có gốc halogen đều tan dễ dàng trong nước như Cl, Br, F. Đặc biệt, khi tác dụng với các nguyên tố này sẽ không tan mà sẽ thu được phần kết tủa có màu đặc trưng.
Muối gốc sunfit (SO3), Silicat (SiO3) không tan trong dung môi nhưng khi kết hợp với kim loại kiềm để có khả năng tan. Các bạn có thể nhìn vào bảng tính tan, muối của những kim loại này sẽ đều đánh dấu bằng chữ t.
Muối cacbonat (CO3) với độ tan gần như bằng 0. Tuy nhiên hợp chất muối của các kim loại có tính kiềm đứng đầu bảng tính tan lại cho khả năng tan trong nước như K, Na, Li…
Các muối gốc sunfua (S) đều khó tan nhưng nếu kết hợp với kim loại nhóm 1 và 2 thì lại dễ dàng tan trong nước như K2S, BaS, Na2S. Trong khi đó, muối gốc SO4 đều tan và chỉ trừ muối sunfat của kim loại bari.
Tính tan của axit và bazơ
Những hợp chất axit đều có khả năng tan nhanh trong nước trừ H2CO3 với liên kết bền và dễ bị phân hủy. Đặc biệt, H2SiO3 là hợp chất axit duy nhất không bị hòa tan với dung môi. Hầu hết các bazơ không tan trừ kim loại bazơ kiềm dễ tan như K, N, Li, trong khi kim loại nhóm 2 lại tan ít hơn.
Thực hành thường xuyên
Cách học thuộc bảng tính tan hiệu quả nhất chính là việc thực hành thường xuyên. Nếu trường học có trang bị phòng thí nghiệm thì các bạn có thể tiến hành các thực nghiệm, phản ứng tại đây. Cốt lõi của hóa học chính là việc nắm rõ bản chất phản ứng của các chất hóa học.
Bên cạnh đó, hãy vận dụng vào trong các bài tập hóa học để giúp bạn ghi nhớ tính tan của một số chất hay dùng. Nhờ đó, cách học thuộc bảng tính tan đơn giản hơn khi chúng ta thường xuyên lặp lại những kiến thực này.
Cách học thuộc bảng tính tan nhanh bằng hình ảnh
Cách học thuộc bảng tính tan nhanh chóng mà các bạn có thể áp dụng đó là thông qua hình ảnh. Nhờ đó, việc ghi nhớ trở đến đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều.
Bảng tính tan là một trong những nền tảng quan trọng của bộ môn hóa học. Chính vì vậy, các bạn cần có phương pháp cũng như thái độ học tập chuyên tâm. Việc học vẹt trong vô thức chỉ khiến cho lượng kiến thức vừa vào đã chóng quên, không hiệu quả. Hy vọng cách học thuộc bảng tính tan của Giấy Hải Tiến vừa nêu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình chinh phục bộ môn khoa học này.
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!