Tổng hợp Top cách nấu lẩu nạm bò hàng đầu 2023

Lẩu bò là món ăn đặc trưng của Sài Gòn từ những năm 80, mang lại nguồn dinh dưỡng dồi dào, vị ngon và vô cùng hấp dẫn. Cách chế biến món lẩu bò cũng không khó. Chỉ cần những bước đơn giản là đã có thể nấu được món lẩu bò Sài Gòn chính hiệu cho gia đình và đãi khách. Hôm nay, chuyên gia Nguyễn Phượng của suất ăn công nghiệp Lê Thanh Sơn sẽ hướng dẫn bạn cách nấu lẩu bò chuẩn vị ngon nhất!

Lẩu bò – tinh hoa văn hóa ẩm thực Sài Gòn

Vào những năm 1980, ở Sài Gòn nổi tiếng với những món ăn của người Hoa như hủ tíu bò viên hay hủ tiếu lòng bò. Về sau, nhận thấy thịt bò vốn là thức ăn bổ dưỡng, nước dùng nấu từ thịt và xương bò cho vị ngọt thanh, ăn nóng vào những ngày trời mưa hoặc lành lạnh cực hợp.

Ban đầu, chỉ là bát canh nóng và thịt bò được thái lát và nhúng vào ăn ngay. Dần dần chúng phổ biến và được nấu với số lượng nhiều hơn. Nguyên liệu không chỉ dừng lại ở thịt bò tái, mà còn thêm nhiều topping khác như gân bò, nạm, đuôi bò…

Một số người cho rằng lẩu bò Sài Gòn chính là một biến tấu khác của Phở. Tuy nhiên, với lẩu bò, bánh phở được ăn riêng. Một số người còn dùng mì sợi thay bánh phở. Ngoài nước dùng được ninh từ xương và thịt bò như phở, lẩu bò ăn với những loại rau củ khác như khoai môn đậu hũ, củ sen, rau cải bẹ xanh, rau mồng tơi…gia vị chấm với chao đặc trưng của Sài Gòn.

Cách nấu lẩu bò thơm ngon chuẩn vị

Để nấu lẩu bò ngon và thành công nhất, cần lưu ý chọn thịt bò tươi, sạch, rõ nguồn gốc. Chế biến theo từng bước tuy đơn giản nhưng đòi hỏi đầu tư về thời gian, công sức để món ăn được đậm đà bắt vị nhất.

Nguyên liệu và cách sơ chế:

  • Xương bò
  • Thịt nạm bò, tái bò, đuôi bò, gân bò
  • Củ cải trắng
  • Khoai môn
  • Nấm
  • Đậu hũ
  • Cà chua
  • Sả, hành, tỏi, quế, hồi
  • Rau: cải ngọt hoặc cải bẹ xanh, rau cần, rau muống, mồng tơi
  • Gia vị: sa tế, dầu điều, nước mắm, dầu ăn, hạt tiêu, bột nêm/ bột ngọt.

Cách chế biến

Bước 1: Sơ chế

  • Rửa sạch và cắt thịt bò thành lát mỏng (đối với thịt bò tái). Gân bò và đuôi bò sau khi luộc sơ khoảng 5 phút, cắt thành từng khúc nhỏ vừa ăn.
  • Xương ống: Tiến hành chần xương ống với nước sôi, vớt bỏ phần bọt. Sau đó rửa sạch xương ống lần nữa.
  • Củ cải trắng và khoai môn: gọt vỏ, rửa sạch và cắt khúc vừa ăn.
  • Nấm: Rửa sạch, cắt bỏ đi phần chân nấm, sau đó ngâm chúng với nước trong khoảng 5 phút rồi vớt ra để ráo.
  • Sả: dùng một phần sả để cắt từng khúc (sả cây) và phần còn lại băm nhuyễn (sả băm)
  • Ớt, gừng: Đập dập và băm nhuyễn
  • Hành tây: Lột vỏ, cắt hình múi cau
  • Rau: Nhặt rau, rửa sạch và xếp vào dĩa.

Bước 2: Chế biến

Phần xương ống đã chần qua với nước, tiếp tục đem đi hầm kỹ lấy nước dùng. Liên tục vớt bọt để giữ cho nước dùng lẩu được trong và đẹp mắt. Sau khi hầm xương khoảng 2 giờ, bắt đầu cho hoa hồi, quế, củ cải trắng và khoai môn và sả cây vào hầm tiếp trong 2 tiếng nữa. Lưu ý để lửa nhỏ sẽ giúp các nguyên liệu mềm đều, nước dùng không bị đục.

Bắt chảo lên bếp và cho vào một ít dầu ăn đun già. Sau đó cho phần sả, ớt, gừng phi thơm. Tiếp đến cho thêm dầu điều và sa tế đảo đều, cà chua và hành tây cắt múi cau cho vào sau cùng.

Sau 4 giờ hầm xương, bắt đầu vớt tất cả xương ra, cho phần nước sốt sa tế, dầu điều đã làm vào nồi nước dùng, khuấy đều, nêm gia vị vừa ăn. Cho thêm phần đầu phụ cắt thành từng viên vuông và nấm vào chung nồi lẩu.

Bước 3: Thưởng thức

Xếp thịt bò tái, gân bò, đuôi bò, thịt nạm bò ra dĩa. Rau ăn lẩu để thành từng loại.

Trụng nước sôi bánh phở hoặc mì hoặc bún để ăn lẩu.

Vì điểm đặc biệt khi ăn lẩu bò đó là trực tiếp nhúng thịt vào phần nước dùng, sau đó ăn ngay nên khi ăn, nồi lẩu nên được đặt trên bếp mini để giữ độ nóng liên tục.

Những lưu ý khi nấu lẩu bò

  • Nước dùng hầm xương trung bình khoảng 4-5 tiếng. Tuy nhiên, có thể ninh xương từ 10-12 tiếng sẽ càng làm nước dùng ngon ngọt, dậy mùi và béo ngậy.
  • Nên chọn thịt bò tái, hoặc ba chỉ, kết hợp ăn với gân bò và đuôi bò để chống ngấy. Thịt bò nạc sẽ ngọt và thơm, , ba chỉ sẽ mềm và dai, gân bò và đuôi bò lại giòn. Tất cả tạo nên một hỗn hợp món ăn hấp dẫn.
  • Nước dùng lẩu bò có màu nâu đỏ, tinh chất tiết ra từ thịt bò và sa tế. Tuy vậy, nước lẩu đạt yêu cầu cần phải trong, không được đục và có nhiều váng mỡ hoặc bọt.
  • Nấu lẩu bò Sài Gòn, ngoài thịt bò, hoa hồi và quế là những gia vị quan trọng nhất giúp dậy mùi và làm nên mùi thơm đặc trưng của lẩu bò.
  • Lẩu bò Sài Gòn thường được ăn chấm với chao. Nước chấm được làm từ chao môn nổi tiếng, tán nhuyễn, thêm tỏi, hành tím, sả và sữa đặc trộn đều. Rắc thêm một ít đậu phộng rang giã nhuyễn phía trên giúp mùi vị của chao trở nên thơm ngon hơn.
Xem thêm:  Quang phổ liên tục là gì? Có đặc điểm như thế nào? Phổ điện từ Quang phổ liên tục là một khái niệm khá phổ biến trong vật lý, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này. Cùng tìm hiểu một số kiến thức liên quan đến quang phổ liên tục qua bài viết dưới đây. 1. Định nghĩa quang phổ liên tục là gì? Trước tiên, để hiểu được khái niệm quang phổ liên tục, ta cần hiểu quang phổ là gì. Quang phổ là các vạch tối hoặc sáng, thay đổi do sự phát xạ hay hấp thụ ánh sáng trong một dải tần số hẹp hơn so với các dải tần số lân cận. Định nghĩa này thường được sử dụng trong vật lý hay quang phổ học nhằm tìm ra mối liên hệ giữa vật chất và quang phổ, từ đó ứng dụng vào tìm ra tính chất của vật chất từ những gì thu nhận được khi quan sát quang phổ. 2. Đặc điểm của quang phổ liên tục Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc duy nhất là vào nhiệt độ của vật phát sáng đó, nó không phụ thuộc vào cấu tạo về chất của vật. Khi ở nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mờ dần về phía tím. Có hai loại quang phổ đó là quang phổ liên tục và quang phổ vạch. Trong đó thì quang phổ vạch lại được chia làm hai loại là quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ. Để phân tích quang phổ, người ta dựa vào các phương pháp tiêu biểu sau: quang phổ huỳnh quang XRF, quang phổ tử ngoại - khả kiến UV-VIS, quang phổ phát xạ hồ quang OES, quang phổ phát xạ nguyên tử ICP-OES, quang phổ hồng ngoại và quang phổ RAMAN. Một số kỹ thuật phân tích quang phổ phổ biến như: Quang phổ huỳnh quang XRF. Quang phổ tử ngoại - khả kiến UV-VIS. Quang phổ phát xạ hồ quang OES Quang phổ phát xạ nguyên tử ICP-OES Quang phổ hồng ngoại Quang phổ RAMAN Vậy quang phổ liên tục của một nguồn sáng là gì? Quang phổ liên tục là dải sáng không có vạch quang phổ mà chỉ có dải màu biến thiên liên tục, không bị đứt đoạn, bắt đầu từ màu sắc đỏ đến màu tím. Hình ảnh dải màu của quang phổ liên tục ➤ Xem thêm: Quang phổ hấp thụ và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Quang phổ liên tục có đặc điểm là chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, chứ không liên quan đến cấu tạo vật chất, nghĩa là quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ thì cho kết quả giống nhau. Nếu nhiệt độ càng cao thì quang phổ liên tục càng mở rộng về phía miền sáng có bước sóng ngắn, nghĩa là càng bị mờ dần về phía màu tím. Loại quang phổ này thường được ứng dụng để đo nhiệt độ của các vật ở rất xa như thiên thể hay các vật có nhiệt độ rất cao như lò luyện kim… 3. Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? Như đã biết, mọi chất rắn, lỏng, khí khi được nung nóng đến một nhiệt độ cao nhất định đều có thể phát ra ánh sáng. Do đó, nguồn phát của quang phổ liên tục là các vật rắn (như dây tóc bóng đèn), chất lỏng (như kim loại nóng chảy) và chất khí áp suất thấp (như mặt trời) được nung nóng, đốt nóng hay dùng tia lửa điện kích thức đến mức phát sáng. Ngoài ra, nguồn phát của quang phổ liên tục cũng có thể là các vật phát ra ánh sáng trắng. Mặt trời là một nguồn phát của quang phổ liên tục ➤ Có thể bạn quan tâm: Máy quang phổ UV-VIS được ứng dụng trong các lĩnh vực nào? Trong khi đó, nguồn phát của quang phổ vạch hạn chế hơn. Quang phổ vạch được phát ra từ các chất khí áp suất thấp được nung nóng hoặc kích thích bằng điện đến mức có thể phát sáng. Để quan sát quang phổ của một chất bất kỳ, ta sẽ đặt một mẫu nhỏ chất đó lên đầu điện cực than, sau đó cho phóng hồ quang điện giữa hai cực sao cho ánh sáng phát ra rọi vào khe của máy quang phổ để máy có thể chụp lại và phân tích. Ví dụ khi nung một cục sắt đến mức phát sáng thì ta có thể thu được kết quả như sau, tùy thuộc vào nhiệt độ: Ở 500 độ C, quang phổ chỉ có màu đỏ tối. Khi lên đến 800 độ C, quang phổ lan sang màu cam và màu đỏ sáng. Tới 1000 độ C, quang phổ có màu vàng, cam sáng. Và khi nung sắt tới 1500 độ C, quang phổ gần như là ánh sáng trắng. Nhờ ứng dụng của quang phổ liên tục, các nhà khoa học đã có những phát hiện vô cùng thú vị và hữu ích trong ngành vật lý, hóa học hay thiên văn học. 5 / 5 ( 2 bình chọn )

Với những hướng dẫn cách nấu lẩu bò chuẩn vị ngon nhất vừa đơn giản vừa dễ làm, hy vọng bạn sẽ có món lẩu bò thật ngon và hấp dẫn cho gia đình, bạn bè và người thân của mình. Đừng quên để lại bình luận và chia sẻ bài viết này nhé!