Phương pháp giải và bài tập về Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song có đáp án

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập trắc nghiệm Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song Toán lớp 11, tài liệu bao gồm 5 trang, tuyển chọn bài tập trắc nghiệm Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song có phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song gồm nội dung chính sau:

Phương pháp

– Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và phương pháp giải Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.

– Gồm 10 bài tập tự luyện đa dạng có đáp án và lời giải chi tiết Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (ảnh 1)

DẠNG 4. CÁCH TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

PHƯƠNG PHÁP

Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (ảnh 2)

Cho hai mặt phẳng α và β song song với nhau, khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này đến mặt phẳn kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng α và β.

dα,β=dM,β=dN,α, ,M∈α,N∈β .

Câu 1: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, DC, A’D’. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng MNP và ACC’.

A. a33. B. a4. C. a3. D. a24.

Hướng dẫn giải:

Cách tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (ảnh 3)

Chọn D.

Ta có: MNP // ACA’.

⇒dMNP;ACA’=dP;ACA’=12OD’=a24

Câu 2: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 60°, đáy ABC là tam giác đều và A’ cách đều A, B, C. Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ.

A. a. B. a2. C. a32. D. 2a3.

Hướng dẫn giải:

Chọn A.

Vì △ABC đều và AA’=A’B=A’C⇒A’ABC là hình chóp đều.

Gọi A’H là chiều cao của lăng trụ, suy ra H là trọng tâm △ABC, A’A⌢H=60°.

A’H=AH.tan60°=a333=a.

Câu 3: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A1B1C1 có cạnh bên bằng a. Các cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy góc 60o. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng A1B1C1 là trung điểm của B1C1. Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng bao nhiêu?

A. a32. B. a3. C. a22. D. a2.

Xem thêm