Bài viết hướng dẫn cách lắp đặt ống thoát sàn nhà vệ sinh đúng kỹ thuật – Công ty thi công lắp đặt điện nước uy tín.
Hệ thống nhà tắm và nhà vệ sinh là hai hệ thống không thể thiếu trong bất kỳ công trình nào từ nhà ở hay chung cư, xí nghiệp…Do đó, để tránh gặp phải các tình trạng tắc nghẽn khó chịu từ đường thoát nước vệ sinh về sau thì việc thiết kế sơ đồ ống nước nhà vệ sinh phải được thực hiện cách lắp đặt ống thoát nước gia đình an toàn, hiệu quả và đúng kỹ thuật.
Sở dĩ là đơn vị đã nhiều năm công tác trong ngành, chúng tôi đã thi công, xử lý rất nhiều dự án lớn nhỏ sẽ hướng dẫn giúp bạn đi đường nước trong nhà, các thông số hộp kĩ thuật nhà vệ sinh và một số yêu cầu trong cách làm cống thoát nước khác.
Ngoài ra, dịch vụ thi công cách lắp đặt hệ thống ống thoát nước nhà vệ sinh của chúng tôi cũng luôn luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn nhanh nhất, cam kết đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý.
HOTLINE: 0906.765.021 – 0911.048.049.
Cấu tạo của hệ thống đường nước cho nhà vệ sinh:
Cấu tạo hệ thống đường nước cho nhà vệ sinh hay nhà tắm đều bao gồm các hệ thống đường điện âm tường, đường cấp, thoát nước. Cụ thể là:
- Hệ thống cấp nước: Bể chứa âm nền, bể trên cao, đường ống cấp nước lên xuống, các máy bơm, thiết bị đóng ngắt.
- Đường ống thoát nước: Ống thoát nước cho sàn, các thiết bị sử dụng nước, ống thoát nước thải bồn cầ..
- Các thiết bị sử dụng: Lavabo, bồn cầu, chậu rửa mặt, chậu rửa bát, bồn tắm…
Hệ thống đường ống nước nhà vệ sinh, nhà tắm cần đạt những tiêu chí sau:
- Hệ thống thoát nước của nhà vệ sinh phải bố trí tách biệt với hệ thống thoát nước rửa (lavabo, bồn tắm, sàn).
- Chiều dài của ống là tối ưu nhất khi chiều dài ống ngắn nhất.
- Đặt ống cho thoát sàn sao cho đảm bảo dễ dàng kiểm tra và sửa chữa, bảo dưỡng sau này.
- Khi thi công cách đi lắp đường nước nhà vệ sinh thì không lắp đường ống đi qua các phòng ở như: Phòng khách, phòng ngủ…sẽ gây ra rất nhiều bất tiện.
- Phân biệt được các đường ống thải khi gặp sự cố cần sửa chữa.
- Lựa chọn cách lắp đặt hệ thống nước trong nhà thuận tiện nhất.
Hướng dẫn thiết kế đường nước trong nhà tắm, nhà vệ sinh đúng chuẩn:
Bản vẽ cấp thoát nước trong nhà vệ sinh, nhà tắm:
Sơ đồ lắp đặt ống nước nhà vệ sinh là bản vẽ mô tả chính xác hệ thống cấp nước của gia đình bạn và thể hiện qua một số yếu tố như:
- Mặt bằng cấp thoát nước.
- Sơ đồ đứng cấp thoát nước.
- Các chi tiết, thiết bị, hệ thống cấp thoát nước nhà vệ sinh.
- Xác định khối lượng vật tư cần thiết.
Đường kính tiêu chuẩn ống thoát nước nhà vệ sinh, nhà tắm:
LOẠI ỐNG ĐƯỜNG KÍNH Ống cấp nước Φ > 20 mm Ống thoát nước chính Φ > 102mm Ống thoát dọc Φ> 78mm Ống ngang Φ >38m Ống thoát bồn vệ sinh Φ > 78 mm Các ống cho bồn tắm, bồn rửa mặt Φ > 38 mm Ống thông khí Φ> 38mm Những đường ống khác Φ > 38
Thiết kế sơ đồ đường nước trong nhà vệ sinh:
- Đường ống thoát nước trong nhà vệ sinh có nhiệm vụ của chúng là cấp nước đến cho từng thiết bị sử dụng nước như: Lavabo, bồn cầu, bồn tắm…
- Gồm 2 loại: Hệ thống ống nước nằm ngang được kết với với ống dọc bằng co lơ có kích thước tương ứng hệ thống ống nước nằm dọc.
Cách lắp đặt ống thoát sàn nhà vệ sinh, cách lắp đường nước nóng lạnh:
- Hệ thống thoát nước bồn cầu: Cần bố trí để nước thải theo ống dẫn đi thẳng xuống hầm chứa, bể phốt được đưa thẳng trực tiếp xuống hầm vệ sinh, bể phốt ngay cạnh bồn cầu. Nếu xa khoảng cách đặt ống bồn cầu thì cần nối để đưa đường ống đến vị trí bể phốt.
- Hệ thống thoát nước từ bồn rửa mặt, bồn tiểu, cống nhà tắm: Sử dụng các ống thoát nước để dẫn nước thải từ các thiết bị về vị trí hố ga, hầm chứa, nơi xử lý nước thải.
Một số lưu ý trong cách lắp đặt ống thoát sàn nhà vệ sinh:
1. Ống thoát nước bồn cầu luôn đặt thấp nhất:
Hiện nay, thiết kế ghép 2 loại ống thải nước và ống thải bồn cầu vào chung rất phổ biến. Do đó, khi thiết kế ta cần lưu ý cho đường thoát nước thải bồn cầu ở vị trí thấp nhất. Việc thiết kế như vậy sẽ đem đến những hiệu quả như:
- Tránh tràn nước từ nơi bồn cầu đến các thiết bị khác.
- Tránh được mùi hôi thối từ đường nước thải.
2. Tính toán kỹ trước khi thực hiện cách làm cống thoát nước:
Nếu thực hiện cách lắp đặt ống thoát bồn cầu mà không thực hiện tính toán kỹ lưỡng thì sẽ dẫn đến các sự cố áp lực nước bị yếu mà ta khó tìm ra được lý do.
Bạn có thể kiểm tra một số nguyên nhân như:
- Do lắp đặt bể ở vị trí quá thấp.
- Các đường ống bị gấp khúc.
- Lắp đặt ống không đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Ống thông khí không hoạt động có thể do hệ thống đường nước cấp, thoát đang bị dồn nén khí bên dưới quá nhiều nên khi xả nước ra, khí không thể thoát ra ngoài và nước chảy không đều.
3. Sử dụng nhiều cút vuông khi chuyển hướng đường nước:
Việc sử dụng quá nhiều cút vuông cho hệ thống nước sẽ gây nên nhiều hạn chế do có thể làm nước bị chuyển hướng đột ngột và sinh nên nhiều bất lợi:
- Dòng nước chảy bị gián đoạn hoặc bị dội lại.
- Gây nên hiện tượng ứ tắc tại các điểm gấp khúc đột ngột tạo điều kiện cho các mảng bám bám vào trong cống hoặc gây nên sự cố bục vỡ ống.
Đây đều là 2 yếu tố bất lợi cho đường nước nên bạn cần chú ý nên sử dụng 2 ống chếch tù thay cho 1 cút góc vuông.
4. Nên tạo ra những dầu nước chờ sẵn:
Việc tạo ra những dầu nước chờ sẵn giúp công tác sửa chữa, thay thế, cải tạo về sau được tiến hành nhanh chóng và thuận tiện hơn. Đặc biệt là đối với hệ thống nước âm tường thường phải thi công đục phá phức tạp bạn hãy đặt thêm những đầu nước chờ sẵn sau đó chỉ việc bịt đầu cũ lại và nối đầu mới mà sử dụng thôi, đây chính là hướng dẫn lắp điện nước nhà vệ sinh tối ưu nhất.
Bạn đang cần tìm hiểu về cách lắp đặt ống thoát sàn nhà vệ sinh được chia sẻ bởi Điện Nước Hưng Thịnh. Liên hệ với chúng tôi để nhận được tư vấn và thi công lắp đường ống thoát nước nhà vệ sinh chuẩn nhất. HOTLINE 0906.765.021 – 0911.048.049.
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!