TÊN GỌI VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC HÌNH CHIẾU Ở TRÊN BẢN VẼ NHƯ THẾ NÀO

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Gồm 3 hình chiếu:

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng

1. Thế nào là hình chiếu của mộtvật thể ?

2. Có các phép chiếu nào ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?

3. Tên gọi và vị trícủa các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ?

4. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật ?

5. Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì ?

6. Thế nào là hình cắt ? Hình cắt được sử dụng để làm gì ?

7. Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào ?

2, Có ba phép chiếu

Phép chiếu xuyên tâm : các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm

Phép chiếu song song: các tia chiếu song song vs nhau

Phép chiếu vuong góc: các tia chiếu vuông góc vs mặt phẳng chiếu

3, Hình chiếu đứng ở góc trái bản vẽ

Hình chiếu bằng ở phía dưới chiếu đứng

Hình chiếu cạnh ở bên phải chiếu đứng

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng

Thế nào là hình chiếu của một vật thể?(1) Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của các hình chiếu đó? Nhận biết đc các hình chiếu trên bản vẽ.Bạn đang xem: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào

Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ. + Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Hình chiếu của 1 vật thể là hình biểu diễn vật thể đó trên mặt phẳng chiếu bằng các tia chiếu.

Có 3 loại hình chiếu:

+Hình chiếu đứng : ở góc trái bản vẽ

+Hình chiếu cạnh : ở bên phải hình chiếu đứng

+Hình chiếu bằng : ở dưới hình chiếu đứng.

1. muốn chọn vật liêu để gia công cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?

2.nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép.

3.thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? nêu tên và vị trí các hình vẽ trên bản vẽ kĩ thuật

4.thế nào là bản vẽ chi tiết. bản vẽ chi tiết dùng để làm gì

5.kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến

6.nêu phạm vi ứng dụng của các gia công cưa và dũa kim loại

7.chi tiết máy là gì.chi tiết máy đc phân loại như thế nào

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

So sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ của phương pháp hình chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.

PP góc chiếu thứ nhất PP góc chiếu thứ ba Vị trí vật thể Nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát.Xem thêm: Giải Toán 8 Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu, Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng. Vị trí các hình chiếu Nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát. Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng.

1thế nào là hình chiếu vuông góc?

2 cho bk tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bảng vẽ kĩ thuật

3 hình trụ, hình nón đc tạo thành ntn? đọc bảng vẽ của hình trụ và hình nón.

4 thế nào là hình cắt? hình cắt dùng để lm j?

5 bản vẽ chi tiết gồm có những nội dung nào? mỗi nội dug cho ta bk j?

6 ren trong vã ren ngoài đc vẽ theo qui ước ntn?

mấy bạn giúp mình nhé! mai mình thi HK1 r

1, Hình chiếu vuông góc là các phép chiếu vuông góc với nhau

2, – Tên gọi của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật là:

+ Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới

+ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống

+ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang

– Vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật:

+ Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng

4, Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.

5, – Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung sau:

+ Hình biểu diễn: Bản vẽ ống lót gồm hình cắt (ở vị trí hình chiếu đứng ) và hình chiếu cạnh. Hai hình đó biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngoài của ống lót.

+ Khung tên: Gồm tên gọi chi tiết máy, vật liệu, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (chế tạo).Xem thêm: Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 1 Mệnh Đề (Tiếp Theo), Giải Toán 10 Bài 1

+ Kích thước: Gồm kích thước đường kính ngoài, đường kính trong và chiều dài. Các kích thước đó cần thiết cho việc chế tạo và kiểm tra ống lót.