Lưu ngay Top to be v3 là gì hot nhất hiện nay 2023

Động từ tobe là loại động từ cơ bản mà bất kỳ ai cũng đều được học ngay từ những ngày đầu tiếp xúc với tiếng Anh. Giống như những loại động từ khác, động từ tobe cũng có ba dạng Verb 1 (V1), Verb 2 (V2) và Verb 3 (V3). Trong khi V1 (am, is are) và V2 (was, were) có cách sử dụng quen thuộc là dùng trong các thì hiện tại và quá khứ đơn, tiếp diễn, V3 lại có cách dùng hoàn toàn khác biệt. Vậy V3 của “be” là gì và cách dùng cụ thể như thế nào? Hãy cùng FLYER đi tìm câu trả lời ngay trong bài viết ngày hôm nay nhé.

1. Dạng V3 của “be” là gì?

V3 của “be” là “been”. Theo từ điển Cambridge, “be” có thể đóng vai trò là một động từ hoặc một trợ động từ trong câu (tùy trường hợp). Với vai trò là một động từ, “be” mang nghĩa là “thì”, “là”, “có”, “tồn tại”…

Cùng FLYER xem bảng dưới đây để hình dung rõ hơn về các dạng của động từ tobe:

Dạng của “be”Ví dụbe be is is am was were been been
Các dạng của động từ “Tobe”

Như bạn có thể thấy, động từ tobe dạng nguyên thể, V1 và V2 đều có cách sử dụng khá đơn giản và quen thuộc. Vậy dạng V3 của “be” có được dùng giống vậy không nhỉ? Cùng FLYER tìm hiểu ở phần tiếp theo bạn nhé!

2. Cách dùng V3 của “be”

v3 của be
Cách dùng V3 của “be”

2.1. Trong các thì hoàn thành

Trong các thì hoàn thành (hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành, tương lai hoàn thành), ngoài nghĩa cơ bản là “thì”, “là”, “ở”, ”been” còn thể hiện ý nghĩa nghĩa “đi”, “đến”, “thăm”,…, tức đồng nghĩa với “visited”, “traveled”… trong tiếng Anh.

“Been” được sử dụng trong các thì hoàn thành như sau:

ThìCấu trúcVí dụS + have/ has (not) + been + Obeen been S + had (not) +been + Obeen been S + will (not) have + been + Obeen been
“Been” dùng trong các thì hoàn thành

Chú thích:

  • S: chủ ngữ
  • O: tân ngữ

2.2. Trong các thì hoàn thành tiếp diễn

Khi được sử dụng với các thì hoàn thành tiếp diễn, “been” cùng với “have” tạo thành một trợ động từ “have been” trong câu. Như vậy, “been” trong trường hợp này là một trợ động từ.

“Been” trong cấu trúc 3 thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn, quá khứ hoàn thành tiếp diễn và tương lai hoàn thành tiếp diễn được sử dụng như sau:

S + have/ has ( not) + been + V-ingbeen been S + had (not) + been + V-ing + Obeen been S + will (not) + have + been + V-ingbeen been
“Been” dùng trong các thì hoàn thành tiếp diễn

Chú thích:

  • V-ing: động từ nguyên thể thêm “-ing”

2.3. Trong các trường hợp khác

2.3.1. “Been” trong câu điều kiện loại 3

Câu điều kiện loại 3 được sử dụng khi bạn muốn nói về một giả định, một điều kiện không có thật trong quá khứ. Trong cấu trúc câu điều kiện loại 3 (If …, …), bạn cần sử dụng thì quá khứ hoàn thành ở vế có “if” và cấu trúc giả định “would have V3” ở vế còn lại.

Điều này có nghĩa, nếu động từ tobe được dùng trong loại câu này, nó cũng cần được chuyển sang dạng V3 là “been” .

Cấu trúc:

If + S + had (not) + been + O, main clauseS + would (not) + have + been, if clausebeen been been been
“Been” trong câu điều kiện loại 3

2.3.2. “Been” trong câu bị động các thì hoàn thành, hoàn thành tiếp diễn

Trong câu bị động, động từ “be” đóng vai trò là trợ động từ được chia theo thì và chủ ngữ của câu. Vì vậy, trong câu bị động của tất cả các thì hoàn thành và hoàn thành tiếp diễn, “be” buộc phải được dùng và dùng ở dạng V3 “been”, theo sau “have/ has/ had”.

ThìVí dụ (câu bị động)been been been been been been
“Been” trong câu bị động

3. Phân biệt “been” và “gone”

Như FLYER đã đề cập ở phần 2.1, “been” trong nhiều trường hợp cũng mang nghĩa là đi đâu đó, đến một nơi nào đó, vậy sự khác nhau giữa “been” và “gone” trong trường hợp này là như thế nào? FLYER sẽ giúp bạn phân biệt hai từ này ngay sau đây nhé.

BeenGoneS + have/ has/ had + been + to + nơi chốnS + have/ has/ had + gone + to + nơi chốnbeen been gone gone
Phân biệt “been” và “gone”

4. Bài tập về dạng V3 của Be

Bài tập 1: Chia dạng đúng của động từ “Be”

Bài tập 2: Chia dạng đúng của động từ trong ngoặc

Bài tập 3: Điền dạng đúng của động từ Be

Bài tập 4: Điền “been” hoặc “gone” vào chỗ trống

Bài tập 5: Chọn đáp án đúng.

5. Tổng kết

Vậy câu trả lời cho câu hỏi “V3 của ‘be’ là gì?” chính là “been”. Qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đã nắm rõ được cách chuyển đổi cũng như cách dùng của “been” rồi đúng không nào? Chỉ cần ôn luyện chăm chỉ những cấu trúc mà FLYER đã đưa đến bạn, đồng thời tìm cơ hội để thực hành trong giao tiếp hàng ngày, không bao lâu sau bạn sẽ có thể thành thạo các cách dùng “been” đó.

Xem thêm:

  • Thì hiện tại hoàn thành: Trọn bộ khái niệm, cách dùng [+ BÀI TẬP]
  • Quá khứ phân từ: Khái niệm, cách dùng và cách phân biệt với hiện tại phân từ ĐẦY ĐỦ nhất
  • Câu bị động là gì? Chinh phục câu bị động dễ dàng chỉ với 1 cấu trúc tổng quát