Lưu ngay Top 10+ thiếu g6pd không nên an gì hot nhất hiện nay

Thiếu men G6PD (Glucose-6-Phosphate-Dehydrogenase) là rối loạn di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Trên Thế giới, hiện có trên 600 người mang rối loại này. Phụ nữ thường không mắc phải căn bệnh này, nhưng họ có thể là người mang mầm bệnh và truyền sang con cái.

thiếu men g6pd: nguyên nhân, dấu hiệu

Men G6PD là gì?

Men G6PD là một enzym có tên đầy đủ là glucose-6-phosphat dehydrogenase. G6PD là một loại men giúp màng tế bào hồng cầu giữ nguyên vẹn, nó vô cùng cần thiết để xúc tác phản ứng trong hồng cầu giúp cho màng hồng cầu bền vững trước các tác nhân gây hại.

Thiếu men G6PD là gì?

Thiếu hụt G6PD là một tình trạng di truyền do đột biến hoặc thay đổi trong gen G6PD. Gen này có chức năng đảm bảo cơ thể tạo ra đủ lượng enzym G6PD. Do đó, nếu gen G6PD bị đột biến sẽ làm giảm lượng protein hữu ích này trong cơ thể. (1)

Thiếu men G6PD là bệnh lý bẩm sinh di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X, bé trai có tỷ lệ mắc bệnh cao gấp hai lần bé gái. Trên thế giới ước tính hiện có gần 400 triệu người thiếu men G6PD. Con số này ở Việt Nam cũng không hề nhỏ: ước tính cứ 1.000 trẻ chào đời, có 4 trẻ bị thiếu men G6PD.

Trẻ bị thiếu men G6PD này sẽ có rất ít G6PD trong hồng cầu. Khi tiếp xúc với một số loại thuốc, hoá chất có chất oxy hóa, thức ăn hoặc khi bị nhiễm trùng, hồng cầu dễ bị vỡ (gọi là tán huyết) dẫn đến thiếu máu khi hồng cầu trong cơ thể còn rất ít.

Hiện tượng tan máu diễn ra ở các mức độ khác nhau. Tan máu nhẹ rất khó phát hiện nhưng nếu kéo dài có thể gây ảnh hưởng lên tim, thận, gan, mắt và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Các triệu chứng của tan máu nặng như:

  • Vàng da, vàng mắt;
  • Khó thở;
  • Rối loạn nhịp tim;
  • Nước tiểu vàng đậm;
  • Chóng mặt, kiệt sức;
  • Đau bụng, đau lưng;
  • Sốt.

Trẻ sơ sinh thiếu G6PD có thể bị vàng da trong vòng 3-6 ngày sau sinh. Nếu nặng, thời gian này sẽ kéo dài hơn dẫn đến bệnh về não hay biến chứng thần kinh, chậm phát triển tâm thần, vận động.

Thiếu men G6PD có nguy hiểm không?

Khi thiếu men G6PD, tế bào hồng cầu sẽ bị phá hủy khi tiếp xúc với chất oxy hóa có trong thức ăn hoặc thuốc. Tán huyết làm tăng lượng bilirubin trong máu gây vàng da, vàng mắt, thiếu máu ở trẻ kèm theo suy thận. Khi trẻ bị vàng da nặng, nhất là trong 2 tuần đầu sau sinh, trẻ có thể bị tổn thương não gây ra bại não, chậm phát triển tâm thần. Nhiều trường hợp thiếu men ở thể nặng trẻ bị thiếu máu nặng, mệt mỏi, kèm theo các biểu hiện của suy gan, suy thận, có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Bệnh thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh sẽ không nguy hiểm nếu được phát hiện sớm.

Nguyên nhân trẻ bị thiếu men G6PD

Thiếu hụt G6PD là một rối loạn di truyền – có nghĩa là nó truyền từ cha mẹ sang con cái – được đặc trưng bởi một khiếm khuyết enzyme do gen G6PD đột biến. Gen khiếm khuyết gây ra sự thiếu hụt này nằm trên nhiễm sắc thể X, là một trong hai nhiễm sắc thể giới tính. Đàn ông chỉ có một nhiễm sắc thể X, trong khi ở phụ nữ, số lượng nhiễm sắc thể X là hai. (2)

Ở nam giới, chỉ cần một bản sao gen bị thay đổi là đủ để gây ra tình trạng thiếu men G6PD. Tuy nhiên ở phụ nữ, khi cả hai bản sao của gen đều bị thay đổi thì đột biến mới xảy ra. Vì ít có khả năng phụ nữ có hai bản sao bị thay đổi của gen này, nên nam giới bị ảnh hưởng bởi sự thiếu hụt G6PD phổ biến hơn nhiều so với nữ giới.

Các yếu tố nguy cơ góp phần phát triển các triệu chứng thiếu máu tán huyết liên quan đến thiếu men G6PD bao gồm:

  • Bị bệnh, bao gồm cả nhiễm virus hoặc nhiễm trùng.
  • Dùng một số loại thuốc gây ra phản ứng tiêu cực, góp phần làm cho các tế bào hồng cầu bị phá hủy nhanh hơn mức mà cơ thể sản sinh ra chúng.
  • Ăn một số loại thực phẩm.
  • Có tiền sử gia đình về tình trạng này.

Dấu hiệu trẻ bị thiếu G6PD

Theo bác sĩ Mỹ Hạnh, trẻ bị thiếu men G6PD sẽ có tế bào hồng cầu nhạy cảm, dễ bị vỡ khi tiếp xúc với các tác nhân oxy hóa vào cơ thể trẻ qua bú mẹ, ăn uống, hoặc khi mắc bệnh nhiễm trùng. (3)

Khi trẻ bị thiếu hụt G6PD sẽ có các dấu hiệu: bỏ bú, tiểu vàng sậm, vàng da, vàng mắt.

Ngoài ra, một số dấu hiệu cho thấy một người bị thiếu hụt G6PD là:

  • Nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột;
  • Xanh xao, mệt mỏi, suy giảm sức khỏe;
  • Nhịp tim nhanh;
  • Mạch yếu, nhanh;
  • Khó thở;
  • Sốt;
  • Chóng mặt…

Trẻ bị bệnh hầu hết không có triệu chứng cho đến khi xuất hiện các đợt tán huyết khi tiếp xúc với một số tác nhân gây tán huyết cơ thể sẽ có một số dấu hiệu: vàng da, vàng mắt, da tái, niêm nhạt, tiểu sậm màu, đau bụng, lách to, mệt, nhức đầu do thiếu máu.

Những triệu chứng nhẹ thường không cần điều trị y tế. Chỉ cần cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu mới, tình trạng thiếu máu sẽ được cải thiện. Nếu các biểu hiện trở nên nghiêm trọng hơn, người bệnh cần đến bệnh viện ngay lập tức.

Phương pháp chẩn đoán

Để chẩn đoán tình trạng thiếu men G6PD ở trẻ, bác sĩ sẽ thực hiện một xét nghiệm máu đơn giản để kiểm tra nồng độ men G6PD.

Sau sinh khoảng 36-48 giờ, bé sẽ được lấy mẫu máu ở gót chân để làm xét nghiệm tầm soát tình trạng thiếu G6PD. Kết quả được thông báo vào hôm sau. Các bé bị thiếu G6PD sẽ được tư vấn và được cấp thẻ xác nhận thiếu G6PD.

Khi phát hiện trẻ có men G6PD thấp, đặc biệt trẻ sinh non sẽ được chăm sóc đặc biệt, ngăn ngừa tối đa nguy cơ bị nhiễm trùng, nhiễm virus.

Phương pháp điều trị

Việc điều trị thiếu men G6PD phụ thuộc vào triệu chứng, trẻ có thể được truyền máu nếu thiếu máu, hoặc chiếu đèn vàng da khi có chỉ định.

Khi các triệu chứng thiếu men G6PD ở mức độ nhẹ, phương pháp điều trị hiệu quả nhất là tránh dung nạp các loại thực phẩm hoặc thuốc được xem là tác nhân gây ra triệu chứng bệnh. Cụ thể:

1. Tránh dùng một số loại thuốc

Bác sĩ sẽ cung cấp cho bạn danh sách đầy đủ các loại thuốc “Không an toàn đối với người bị thiếu hụt G6PD”. Một số loại thuốc phổ biến trong đó bao gồm:

  • Thuốc chống sốt rét
  • Aspirin
  • Các loại thuốc giảm đau NSAID (thuốc chống viêm không steroid)
  • Thuốc sulfat và các sản phẩm có chứa sulfit (các loại thuốc có “sulf” trong tên nên được sử dụng thận trọng)
  • Quinine, hoặc các loại thuốc khác có “quin” trong tên
  • Brinzolamide
  • Furazolidone
  • Dimercaprol
  • Sulfadimidine

Nếu bạn được chẩn đoán thiếu men G6PD và đi khám về một vấn đề sức khỏe khác, hãy thông báo cho bác sĩ về tình trạng của mình để tránh được kê loại thuốc nằm trong danh sách “Không an toàn” nêu trên. Đồng thời, hỏi ý kiến bác sĩ về bất kỳ loại vitamin hoặc thực phẩm bổ sung nào mà bạn muốn sử dụng.

2. Tránh tiêu thụ thực phẩm và đồ uống dễ gây phản ứng

Không phải tất cả những người bị thiếu men G6PD đều phản ứng với thực phẩm và đồ uống được xem là “khắc tinh” của người bệnh thiếu hụt G6PD. Song tốt nhất, bạn nên tránh dung nạp chúng kẻo khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng. Danh sách thực phẩm/đồ uống cần tránh là:

  • Đậu fava (đôi khi tất cả các loại đậu khác nữa)
  • Quả việt quất
  • Tất cả các sản phẩm làm từ đậu nành (đậu phụ, đậu hũ, miso, tempeh)
  • Thực phẩm giàu vitamin C cũng như thực phẩm bổ sung vitamin C như trái cây họ cam quýt, đồ uống có chứa vitamin C tổng hợp…
  • Tinh dầu bạc hà
  • Các loại thực phẩm có thuốc nhuộm màu nhân tạo

Nếu tình trạng thiếu men G6PD khởi phát do các bệnh lý nhiễm trùng như viêm gan virus, thương hàn, viêm phổi… thì cần điều trị tận gốc những bệnh lý này. Khi đó, các triệu chứng sẽ từ từ biến mất.

Tuy nhiên, một khi thiếu men G6PD đã tiến triển thành thiếu máu huyết tán, người bệnh cần được điều trị tích cực ngay lập tức. Có khả năng bác sĩ sẽ chỉ định truyền máu để giúp làm chậm tốc độ tế bào hồng cầu bị phá hủy (tan máu). Trong suốt thời gian điều trị, bệnh nhân cần ở lại bệnh viện để được theo dõi chặt chẽ. Việc làm này nhằm đảm bảo bệnh tình phục hồi hoàn toàn mà không để lại biến chứng.

Cách phòng tránh thiếu máu huyết tán do thiếu men G6PD

Theo bác sĩ Hạnh, hiện chưa có thuốc chữa khỏi bệnh thiếu men G6PD, tuy nhiên phụ huynh lưu ý có nhiều phương pháp giúp phòng bệnh.

Cách tốt nhất phòng ngừa nguy cơ, phụ huynh nên cho trẻ thực hiện sàng lọc sơ sinh bằng cách lấy máu gót chân trong vòng 48-72 giờ đầu sau sinh. Trẻ có thể xét nghiệm chẩn đoán gen giúp khẳng định lại tình trạng bệnh, mức độ, cung cấp thông tin tư vấn di truyền cho bố mẹ và các thành viên khác trong gia đình như: tư vấn tiền hôn nhân, tiền mang thai.

Các thực phẩm cần tránh khi thiếu G6PD: Đậu Fava, rượu vang đỏ, dâu Blueberries, đậu nành…

Cần tránh các loại thuốc gây tan máu và các thuốc có thể gây tan máu.

Nếu được phòng ngừa tốt, trẻ không tiếp xúc với các tác nhân gây vỡ hồng cầu thì vẫn khỏe mạnh, phát triển đồng đều với bạn bè cùng trang lứa.

Cách chăm sóc trẻ bị thiếu G6PD

Một em bé sơ sinh được chẩn đoán G6PD thấp cần có chế độ chăm sóc đặc biệt. Bố mẹ lưu ý tránh để trẻ mắc các bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm virus. Ngoài ra, phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho trẻ uống thuốc, không được tự ý mua thuốc cho trẻ. Đồng thời, cảnh giác với một số loại thuốc có nguy cơ cao gây tán huyết như thuốc điều trị tẩy giun, kháng sinh, sốt rét…; thuốc nam, thuốc đông y vì những loại thuốc này có thể chứa chất oxy hóa. Bố mẹ cũng cần hạn chế cho trẻ sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt; thuốc chống dị ứng, kháng histamin; vitamin C và vitamin K liều cao; một số thuốc khác như dopamine, xanh toluidin…

Về chế độ ăn uống, tuyệt đối không cho trẻ ăn thức ăn chế biến từ đậu tằm, hạn chế các loại thực phẩm như việt quất (dâu blueberries); các loại đậu (đậu nành, đậu ngự, đậu Hà Lan) trong khẩu phần ăn của trẻ. Bên cạnh đó, không cho băng phiến (long não) vào tủ quần áo, chăn mền của trẻ vì chúng có chứa naphthalene là một chất oxy hóa.

Đối với những trẻ sơ sinh đang bú mẹ, mẹ cũng phải tuân thủ chế độ kiêng khem như trên vì những chất này có thể đi vào cơ thể trẻ qua sữa mẹ.

Trường hợp trẻ bị bệnh và phải gặp bác sĩ, bố mẹ cần nêu rõ tình trạng thiếu men G6PD của trẻ để bác sĩ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp. Khi trẻ bị nhiễm siêu vi, nhiễm trùng (cảm, ho, sốt…), cần đưa trẻ đi khám ngay để trẻ được dùng thuốc đúng và phát hiện sớm tán huyết.

Được đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, hướng tới mục tiêu tạo ra môi trường khám chữa bệnh thân thiện với bệnh nhi, khoa Nhi BVĐK Tâm Anh là địa chỉ thăm khám và điều trị các bệnh lý thường gặp ở trẻ được nhiều cha mẹ tin tưởng lựa chọn. Khoa được trang bị hệ thống máy móc hiện đại, cộng với đội ngũ y bác sĩ giỏi, thấu hiểu tâm lý trẻ, tạo cho trẻ cảm giác tin cậy, an tâm. Đến đây trị bệnh, trẻ sẽ cảm thấy thoải mái như đang ở nhà.

Thiếu men G6PD mức độ nhẹ sẽ được cải thiện bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt. Nhưng nếu các triệu chứng trở nên nặng hơn, bạn cần đưa trẻ đến bác sĩ thăm khám để được điều trị và ngăn ngừa biến chứng thiếu máu huyết tán. Đến bệnh viện ngay nếu bạn phát hiện các biểu hiện bệnh ở trẻ trở nên nghiêm trọng và kéo dài.

Thu Hà

Top 16 thiếu g6pd không nên an gì biên soạn bởi Nhà Xinh

Trẻ thiếu men G6PD nỗi lo của các mẹ – Lợi sữa mommy

  • Tác giả: loisuamommy.com
  • Ngày đăng: 05/15/2022
  • Rate: 4.84 (657 vote)
  • Tóm tắt: Chế độ ăn của bé cần kiêng tuyệt đối đậu tằm (đậu fava) và các thực phẩm chế biến từ đậu tằm mà thực phẩm này thì không có ở Việt Nam. Hầu hết các loại thực …

Những lưu ý khi sử dụng thực phẩm cho trẻ mắc bệnh thiếu men G6PD

  • Tác giả: suckhoe123.vn
  • Ngày đăng: 07/29/2022
  • Rate: 4.75 (586 vote)
  • Tóm tắt: Tuy nhiên để chẩn đoán chính xác trẻ có bị mắc bệnh thiếu men G6PD không cần phải xét nghiệm chẩn … Xin hỏi bác sĩ em nên cho bé ăn những thực phẩm gì ạ?

Thiếu men G6PD – Bác sĩ Trương Hữu Khanh giải đáp thắc mắc và đưa ra lời khuyên

  • Tác giả: avakids.com
  • Ngày đăng: 10/01/2022
  • Rate: 4.32 (515 vote)
  • Tóm tắt: 8Thiếu men G6PD không nên ăn gì? · Các loại đậu có chứa chất phức hợp glycosid như đậu nành, đậu phộng, đậu tằm,… · Kiêng các loại trái cây và các đồ uống có …
  • Kết quả tìm kiếm: Theo bác sĩ Khanh – Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh tại Bệnh viện Nhi đồng I, TP. Hồ Chí Minh cho biết: “Thật ra khi nhìn vào trong những bảng kiêng, mọi người nghĩ nên kiêng tất cả các loại đậu. Nhưng chỉ cần kiêng đậu Hà Lan ở một số vùng trồng, khi …

Top 15 Thiếu G6pd Kiêng Gì hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Rate: 4.1 (517 vote)
  • Tóm tắt: 24 thg 10, 2021 · Trẻ thiếu men G6PD không nên ăn đậu dâu tằm (tên gọi khác là đậu răng ngựa – Vicia faba). Thực phẩm có guồn gốc từ Bắc Phi, Tây Nam Á. Đậu …

Thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh

Thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh
  • Tác giả: chekco.com
  • Ngày đăng: 04/24/2022
  • Rate: 3.94 (212 vote)
  • Tóm tắt: Không nên ăn gì? · Kiêng ăn các loại đậu có chứa phức hợp glycosid như: đậu phộng, đậu tằm, đậu lăng, đậu nành, đậu hà lan,… · Nên cho trẻ kiêng …
  • Kết quả tìm kiếm: Với những chia sẻ trên đây đã giúp bạn đọc có thể hiểu hơn về trình trạng trẻ bị thiếu men g6pd là như thế nào, có nguy hiểm không. Cũng như các chế độ dinh dưỡng, chăm sóc bé. Đặc biệt, ba mẹ nên đặc biệt ghi nhớ, sàng lọc sơ sinh ngay hôm nay …

Công ty TNHH Dược phẩm Hulab

  • Tác giả: hulabpharma.com
  • Ngày đăng: 07/13/2022
  • Rate: 3.75 (350 vote)
  • Tóm tắt: Ngoài ra, để chẩn đoán chính xác trẻ có bị mắc bệnh thiếu men G6PD không, các mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được làm xét nghiệm chuẩn …
  • Kết quả tìm kiếm: Vì những hậu quả nặng nề mà bệnh có thể mang đến cho trẻ mà rất nhiều bậc cha mẹ khi biết con bị thiếu men G6PD đều trở nên quá lo lắng và cho trẻ ăn kiêng quá mức. Thực tế điều này là không cần thiết. Trẻ cần được ăn uống đa dạng và chỉ nên kiêng …

Thiếu men G6PD ở trẻ – Báo Sức khỏe & Đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 12/08/2022
  • Rate: 3.46 (405 vote)
  • Tóm tắt: Thiếu men G6PD ở trẻ cần lưu ý những gì? · Thiếu men G6PD là bệnh thường gặp ở trẻ. Nếu không điều trị kịp thời, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển …

Thiếu men G6PD là bệnh gì?

Thiếu men G6PD là bệnh gì?
  • Tác giả: xetnghiemdanang.com
  • Ngày đăng: 03/26/2022
  • Rate: 3.33 (501 vote)
  • Tóm tắt: Không nên tự ý mua thuốc cho trẻ mà không có chỉ định của bác sĩ. 6.Phát hiện trẻ bị thiếu men G6PD bằng cách nào? Lấy máu gót chân:.
  • Kết quả tìm kiếm: Sự thiếu hụt men G6PD được các bác sĩ xác định do đột biến gen G6DP tại điểm Xq28, tại đây có hơn 140 loại đột biến dẫn đến sự thiếu hụt men G6PD. Các thay đổi cấu trúc này phá vỡ cấu trúc bình thường của men, làm giảm số lượng các men này trong tế …

Một số điều cần biết về thiếu men G6PD ở trẻ sơ sinh

  • Tác giả: soyte.namdinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/02/2022
  • Rate: 3.12 (427 vote)
  • Tóm tắt: Hiện nay, Hội Chữ Thập Đỏ thế giới khuyến cáo các người thiếu men G6PD không nên hiến máu cho người khác. Lan Uyển (t/h) …
  • Kết quả tìm kiếm: Sau sanh khoảng 36-48 giờ, bé sẽ được lấy mẫu máu ở gót chân hay bàn tay thấm vào giấy lấy mẫu máu để làm xét nghiệm tầm soát thiếu men G6PD. Kết quả sẽ được thông báo 24 giờ sau. Các bé thiếu men G6PD sẽ được thông báo, phát tờ rơi và tham vấn cho …

Thiếu men G6PD (G6PD) có nguy hiểm không? – Tass Care

Thiếu men G6PD (G6PD) có nguy hiểm không? - Tass Care
  • Tác giả: tasscare.com
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Rate: 2.85 (179 vote)
  • Tóm tắt: Thiếu men G6PD là một trong những căn bệnh di truyền không còn xa lạ. Vậy căn bệnh này là gì, nếu mắc phải có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn về …
  • Kết quả tìm kiếm: Ngày nay, ngay từ khi mang thai em bé mẹ cũng có thể lựa chọn các gói xét nghiệm để xác định xem bé có thiếu men G6PD hay không. Gói xét nghiệm trước sinh NIPT ngoài xác định bé có bị thiếu men G6PD thì còn trả về kết quả xét nghiệm sàng lọc của rất …

Điều trị thiếu máu ở trẻ sơ sinh | Tin tức – sannhinghean.vn

Điều trị thiếu máu ở trẻ sơ sinh | Tin tức - sannhinghean.vn
  • Tác giả: sannhinghean.vn
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Rate: 2.69 (150 vote)
  • Tóm tắt: Thiếu men G6PD (Glucose-6-phosphat dehydrogenase) là một bệnh thiếu men … thiếu máu tan máu cấp và mạn, vàng da sơ sinh và không có biểu hiện lâm sàng gì.
  • Kết quả tìm kiếm: Bệnh nhân cần tránh những tình trạng có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe như: bị bệnh, nhất là những bệnh do nhiễm khuẩn, nhiễm virut; dùng một số loại thuốc giảm đau, hạ sốt có chứa aspirin hoặc phenacetin; dùng kháng sinh thuộc nhóm sulfonamide và …

Thiếu men G6PD ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người bệnh?

Thiếu men G6PD ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người bệnh?
  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 07/15/2022
  • Rate: 2.73 (192 vote)
  • Tóm tắt: Nhiều người thường nghe tới bệnh thiếu máu do thiếu men G6PD, tuy nhiên không nhiều người thực sự hiểu căn bệnh này do nguyên nhân gì, …
  • Kết quả tìm kiếm: Nếu trẻ không may tiếp xúc với chất gây ảnh hưởng xấu thì cần sớm đưa đến cơ sở y tế theo dõi, điều trị. Trẻ bị thiếu máu do thiếu G6PD nếu tiến triển đến mức thiếu máu tán huyết thì cần điều trị tích cực, đảm bảo cung cấp đủ lượng oxy cho tế bào …

Thiếu men G6PD – Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng

Thiếu men G6PD - Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng
  • Tác giả: hoanmydanang.com
  • Ngày đăng: 01/19/2022
  • Rate: 2.57 (166 vote)
  • Tóm tắt: 1. Men G6PD là gì? · 3. Hậu quả khi thiếu men G6PD · 4. Có chữa khỏi bệnh thiếu men G6PD không?
  • Kết quả tìm kiếm: Phát hiện sớm từ sau sinh sau 36-48 giờ tuổi, trẻ được lấy máu gót chân hoặc máu tĩnh mạch thấm vào giấy lấy mẫu máu để làm xét nghiệm sàng lọc. Hiện nay kit làm xét nghiệm sàng lọc tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng bao gồm 5 bệnh lý: Thiếu men G6PD, …

Những lưu ý khi sử dụng thực phẩm cho trẻ mắc bệnh thiếu men

  • Tác giả: vinmec.com
  • Ngày đăng: 02/27/2022
  • Rate: 2.55 (152 vote)
  • Tóm tắt: Đối với trẻ sơ sinh bị thiếu men G6PD nên cho trẻ dùng sữa mẹ, bởi vì sữa công thức được bổ sung sắt – cơ thể khó tiêu hóa và hấp thu nên gây ra tình trạng …

Trung tâm sàng lọc sơ sinh Bionet Việt Nam

  • Tác giả: sanglocsosinh.vn
  • Ngày đăng: 11/09/2022
  • Rate: 2.49 (129 vote)
  • Tóm tắt: NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHO TRẺ MẮC BỆNH THIẾU MEN G6PD ; Một số thực phẩm có chứa Sulfite [1,3]. Khoai tây chiên. men g6pd, g6pd.
  • Kết quả tìm kiếm: Thực tế, nhiều bậc cha mẹ có con bị mắc bệnh thiếu men G6PD thường lo lắng quá mức và không cho con ăn, uống hay tiếp xúc với tất cả các tác nhân gây oxi hóa. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các tác nhân oxi hóa phụ thuộc vào mức độ thiếu men G6PD, …

Thiếu G6PD không nên ăn gì? – Webykhoa.vn

  • Tác giả: webykhoa.vn
  • Ngày đăng: 09/20/2022
  • Rate: 2.25 (93 vote)
  • Tóm tắt: Trẻ thiếu men G6PD nên kiêng ăn tuyệt đối các loại đậu có chứa phức hợp glycosid như: đậu tằm, đậu lăng, đậu nành, đậu hà lan, đậu phộng…