Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong trường hợp nào sau đây

Câu nào dưới đây nói về hiện tượng tự cảm là không đúng ?. Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 62 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11 – Bài 25: Suất điện động tự cảm

25.1. Câu nào dưới đây nói về hiện tượng tự cảm là không đúng ?

A. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm khi có sự biến thiên của dòng điện trong mạch đó.

B. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm khi đóng mạch hoặc ngắt mạch đột ngột.

C. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm có dòng điện xoay chiều biến thiên liên tục theo thời gian chạy qua mạch đó.

D. Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch chứa cuộn cảm có dòng điện không đổi theo thời gian chạy qua mạch đó.

Đáp án D

25.2. Câu nào dưới đây nói về suất điện động tự cảm là không đúng?

A. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm khi đóng mạch hoặc ngắt mạch đột ngột.

B, Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm, có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó.

C. Là suất điện động sinh ra dòng điện không đổi trong mạch kín, có chiều tuân theo định luật Len – xơ.

Quảng cáo

D. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm, có trị số xác định bởi công thức ({e_{tc}} = – L{{Delta i} over {Delta t}}), với L là hệ số tự cảm của mạch và ({{Delta i} over {Delta t}}) là tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó.

Đáp án C

25.3. Câu nào dưới đây nói về hệ số tự cảm của ống dây điện là không đúng?

A. Là một hệ số – gọi là độ tự cảm, đặc trưng cho mức độ tự cảm của mạch điện, chỉ phụ thuộc cấu tạo và kích thước của mạch điện.

B. Là một hệ số xác định mối quan hệ tỉ lệ giữa suất điện động tự cảm trong mạch và tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.

C. Là một hệ số tính theo công thức (L = {i over Phi }) và đo bằng đơn vị Henry (H).

D. Là một hệ số đặc trưng cho mức độ tự cảm của ống dây điện dài hình trụ, tính theo công thức (L = 4pi {.10^{ – 7}}.{{{N^2}} over ell }S), với N là số vòng dây, llà độ dài và S là diện tích tiết diện của ống dây.

Đáp án C

Chọn phát biểusaivề hiện tượng tự cảm?

A.

Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong mạch điện xoay chiều.

Bạn Đang Xem: Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong trường hợp nào sau đây

B.

Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi ngắt mạch.

C.

Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi đóng mạch.

D.

Hiện tượng tự cảm luôn xảy ra trong mạch điện xoay chiều.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: + Dòng điện xoay chiều có cường độ và chiều biến thiên theo thời gian nên luôn xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ

loading-2321.svg A sai.

Xem Thêm : So sánh bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch

Chọnđápán A.

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • loading-2321.svg người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố định), Chọn ngẫu nhiên

    loading-2321.svg người trong hàng. Tính xác suất để

    loading-2321.svg người được chọn không có

    loading-2321.svg người đứng nào cạnh nhau.

  • Tìmtậpxácđịnh

    loading-2321.svgcủahàmsố

    loading-2321.svg

  • [DS12. C1. 5. D02. b] Cho hàm số y=fx=ax+32x−b có bảng biến thiên như sau

    loading-2321.svg Giá trị a−2b bằng?

  • Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của

    loading-2321.svg?

  • [DS12. C1. 5. D01. a] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên dưới?

    loading-2321.svg

  • Tìmtậpxácđịnh

    loading-2321.svgcủahàmsố

    loading-2321.svg

  • Cho các phản ứng:

    Xem Thêm : Chuẩn cáp 568b có thứ tự dây từ chân 1 đến 8 như thế nào

    (a). Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

    (b). 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O

    (c). 2NO2 + 2NaOH -> NaNO3 + H2O

    (d). 4KClO3 -> KCl +3KClO4.

    Số phản ứng oxi hóa- khử là:

  • [DS12. C1. 5. D01. b] Hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    loading-2321.svg

  • Hàmsố

    loading-2321.svgcótậpxácđịnhlà:

  • Tậpxácđịnhcủahàmsố

    loading-2321.svglà:

Nguồn: https://quatangtiny.com Danh mục: Blog