Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ đường bình độ là gì cùng với đó là các thông tin quan trọng khác để có cho mình kiến thức thú vị này nhé. Mời bạn theo dõi!
Đường bình độ là gì?
Đường bình độ (hay còn gọi là đường đồng mức) là đường được thể hiện trên bản đồ địa hình. Đây là những đường nối những điểm có cùng độ cao tạo thành những đường cong khép kín. Hay nói cách khác đường bình độ là giao tuyến giữa mặt đất tự nhiên và mặt phẳng song song với mặt thủy chuẩn.
Tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế. Bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ. Khoảng cách thưa hay mau của các đường bình độ trong bản đồ địa hình nói lên độ dốc. Hay thoải của vùng địa hình mà bản đồ thể hiện, càng mau càng dốc và ngược lại.
Đặc điểm quy ước
Cao độ của một điểm nằm ở khoảng giữa hai đường đồng mức được thể hiện trên bản đồ địa hình (không nằm trên đường đồng mức), được xác định gần đúng bằng cách dựng một đường vuông góc nhất tại điểm này với cả hai đường đồng mức.
Khoảng cách hai giao điểm của đường này với hai đường đồng mức nói trên, được gọi là khoảng cách giữa hai đường tại vị trí điểm đang xét.
Dùng tam giác đồng dạng để xác định độ chênh cao của điểm đang xét với đường đồng mức thấp hơn trong hai đường đồng mức, qua khoảng cách của điểm đó tới đường đồng mức thấp và khoảng cách giữa hai đường đồng mức. Từ đó xác định được cao độ tuyệt đối của điểm.
Đặc điểm của đường bình độ
- Các đường đồng mức không song song nhưng không cắt nhau
- Đường Bình độ luôn là những đường cong khép kín.
- Hai đường Bình độ đối xứng nhau có cùng độ cao.
- Độ dốc càng xít thì càng lớn và ngược lại.
- Các điểm nằm trên cùng một điểm đồng mức thì có cùng cao độ.
- Đường đồng mức cách đều nhau biểu thị độ dốc đều.
- Đường Bình độ lúc thưa lúc xít trên một sườn dốc biểu thị sườn dốc hình lồi lõm
- Các đường đồng mức chênh nhau một giá trị cao độ cố định, được gọi là khoảng cao đều.
- Đường Bình độ ở chân núi xít càng lên đỉnh càng thưa biểu thị mặt dốc lồi. Ngược lại chân núi thưa càng lên đỉnh càng xít, biểu thị mặt dốc lõm.
Công dụng của các đường bình độ trong khảo sát
Trong một bản đồ lớn, các đường đồng mức chỉ số ít hơn để giữ cho bản đồ dễ đọc. Trong trường hợp này, để tìm ra độ cao điểm trung gian, các đường đồng mức được sử dụng.
Ước tính đo đạc điện tích đất cho bất kỳ loại cấu trúc nào như: cầu, đập hoặc đường có thể được tìm thấy với sự trợ giúp của các đường đồng mức trong bản đồ.
Vì các đường đồng mức là để tính độ cao dọc của một khu vực, cùng một cách để tính khoảng cách ngang.
Tham khảo thêm:
- Bản đồ cấp chiến lược là gì? 4 Đặc điểm của bản đồ cấp chiến lược
- Chính phủ điện tử là gì? Chức năng chính phủ điện tử là gì?
- Lạm phát là gì? Giải thích định nghĩa lạm phát chi tiết và chuẩn nhất
- Chuyển đổi số là gì? 5+ định nghĩa liên quan về chuyển đổi số bạn cần biết
Hy vọng những thông tin chúng tôi tổng hợp trên đã giúp ích cho bạn tìm hiểu rõ về Bản đồ cấp chiến lược là gì cũng như đặc điểm của bản đồ chiến lược. Trân trọng.
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Đường bình độ là gì? Đặc điểm đường bình độ và công dụng trong khảo sát file pdf hoàn toàn miễn phí!
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!