Để có một đám cưới long trọng, chỉn chu và đáng nhớ không phải là việc dễ dàng. Việc này đòi hỏi cả hai bên gia đình phải tiến hành rất nhiều bước chuẩn bị. Vậy các bước chuẩn bị đám cưới và kế hoạch chi tiết như thế nào? Cần làm những công việc gì? Chuẩn bị trước bao nhiêu tháng thì ổn? Hãy cùng Asiana Plaza tìm hiểu qua bài viết ngay sau đây.
Các bước chuẩn bị đám cưới được chia làm 4 dai đoạn theo thời gian:
- 3 Tháng trước khi đám cưới
- 2 Tháng trước khi cưới
- 1 Tháng trước diễn ra đám cưới
- 15 ngày trước khi đám cưới
1. Họp mặt gia đình nội ngoại 2 bên
Trước khi chuẩn bị đám cưới hai bên gia đình nội ngoại cũng cần có cuộc gặp gỡ nhau. Đây sẽ là dịp để người lớn hai bên gia đình cùng nhau bàn bạc, trao đổi và đi đến thống nhất về cách thức tổ chức đám cưới cho đôi bạn như thế nào. Từ đó có thể biết rõ hơn khi đám cưới cần chuẩn bị những gì.
Những kinh nghiệm của người lớn tuổi luôn rất quý giá và hữu ích.
Mặt khác, cuộc họp mặt giữa hai gia đình cũng là một cơ hội thuận lợi để mọi người có thể hiểu rõ hơn về nhau. Sau này qua lại cũng sẽ thêm gắn bó, khăng khít và giúp đỡ nhau nhiều hơn trong cuộc sống, không còn cảm thấy e ngại nữa.2. Sắp xếp, sửa sang nhà cửa
Một trong các bước bạn cần làm trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới của mình đó là sắp xếp và dọn dẹp lại nhà. Khi tiệc cưới diễn ra sẽ có rất nhiều bạn bè, quan khách tới chung vui. Vì vậy, nhà cửa cần phải khang trang, sạch sẽ để khách tới cũng cảm thấy thoải mái và có cái nhìn thiện cảm với gia chủ. Hơn nữa, khi có đàn trai hoặc đàn gái tới nhà cũng sẽ không cảm thấy e ngại mà thay vào đó là sự tự hào, vui vẻ.
3. Xem ngày đẹp để tổ chức lễ cưới hợp phong thủy
Chọn ngày tổ chức đám cưới như thế nào cho hợp phong thủy? Việt Nam là một nước Á Đông, có tín ngưỡng văn hóa tâm linh lâu đời. Chính vì vậy, làm việc gì, đặc biệt là những việc quan trọng như mua nhà, mua đất, mua xe, làm lễ hỏi, lễ cưới,… đều phải xem ngày để lên kế hoạch.
Hãy tìm hiểu xem đâu là ngày cưới đẹp nhất, nên tổ chức tiệc cưới khi nào thì ổn. Sau khi hai bên gia đình đã có thể thống nhất được ngày cưới hợp phong thủy, có thể mang lại cuộc sống yên ấm, hạnh phúc cho đôi trẻ thì sẽ chuyển sang các bước chuẩn bị đám cưới tiếp theo trong kế hoạch.
4. Mua sắm đồ dùng trong phòng cưới
Hãy lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới chi tiết nhất có thể và trong kế hoạch này đừng quên liệt kê các đồ dùng trong phòng cưới cần mua sắm. Thông thường những vật dụng cần chuẩn bị cho phòng cưới bao gồm: Nệm, chăn, gối, mùng. Tất cả những món đồ này cần phải đảm bảo mới nhất, tinh khôi nhất, không nên sử dụng lại đồ đã dùng.
5. Lập ngân sách tổ chức đám cưới
Mức ngân sách tổ chức có ảnh hưởng rất lớn tới hình thức và quy mô của đám cưới. Điều này thì hai bên gia đình nên bàn bạc và cùng đi đến thống nhất với nhau trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới. Các khoản chi phí được liệt kê càng chi tiết thì lại càng có thể giảm được những rủi ro không muốn xuống càng thấp. Vì vậy, mọi người nên cùng nhau tham bàn bạc, đưa ra ý kiến và rà soát cẩn thận các đầu mục chi phí để lên được một kế hoạch chuẩn bị đám cưới hoàn chỉnh.
Để bạn có thể dễ hình dung về các loại chi phí này, Anasia Plaza xin chia sẻ một ví dụ kế hoạch chi tiết chuẩn bị đám cưới dưới đây:
- Chụp hình cưới ngoại cảnh: 10.000.000 – 15.000.000 VNĐ
- Đồ bưng quả: 3.000.000 VNĐ
- Thuê váy cưới cô dâu: 2.500.000 VNĐ
- Thuê vest cưới: 1.000.000 triệu đồng
- Của hồi môn cho cô dâu: 1 cây vàng (55.000.000 VNĐ)
- Nhẫn cưới: 5.000.000 – 7.000.000 VNĐ/cặp
- Trang sức cho vợ (chồng): 9.000.000 VNĐ
- Trang điểm: Từ 500.000 đồng đến 3.000.000 VNĐ
- Thiệp cưới: 2.500 – 5.000 đồng/thiệp
- Đặt cọc cho nhà hàng tổ chức tiệc cưới: 10.000.000 – 20.000.000 VNĐ
- Hoa tươi, hoa cưới: 3.000.000 – 7.000.000 VNĐ
- Tiệc cưới: 4.000.000 – 5.000.000 triệu/bàn (bàn có thể từ 10 – 12 khách, 100 khách khoảng từ 40.000.000 đến 50.000.000 VNĐ)
- Xe hoa, xe đưa đón khách: 3.000.000 – 5.000.000 VNĐ
- Quay phim, chụp ảnh cưới: 10.000.000 – 15.000.000 VNĐ
- Mâm 6 quả và đèn cầy: khoảng 6.000.000 VNĐ
Tổng = 127.000.000 – 186.000.000 VNĐ
Như vậy, khoản chi phí cần chuẩn bị để tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng tiệc cưới sẽ vào khoảng hơn 100 triệu. Tuy nhiên, đây chỉ là một ví dụ mà Asiana Plaza đưa ra để bạn tham khảo mà thôi. Chi phí thực tế có thể còn sẽ phát sinh hơn. Hoặc nếu bạn muốn bớt đi hạng mục nào trong kế hoạch thì chi phí cũng có thể giảm xuống.
6. Chọn địa điểm tổ chức tiệc cưới
Những gam màu sống động hình thành nên Asiana Plaza Bình Thạnh
Một trong các bước chuẩn bị đám cưới rất quan trọng trong kế hoạch đó là chọn địa điểm tổ chức tiệc cưới. Hiện nay, tại nước ta, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh có rất nhiều nhà hàng tổ chức tiệc cưới để bạn lựa chọn.
Nên tham khảo cụ thể về mức chi phí tối thiểu cho một bàn ăn ở nhà hàng là bao nhiêu, có nằm trong dự tính của bạn trước đó hay không, chất lượng dịch vụ như thế nào. Dựa vào đây bạn có thể lựa chọn được một nhà hàng phù hợp.
Nếu như bạn vẫn băn khoăn không biết nên chọn địa điểm nào thì có thể tìm tới với Asiana Plaza để được hỗ trợ. Hiện Asiana Plaza đang là nhà hàng tổ chức tiệc cưới được rất nhiều cặp đôi tại TPHCM lựa chọn bởi dịch vụ cung cấp chuyên nghiệp, chất lượng, có tính chỉn chu cao. Hơn nữa, mức chi phí dịch vụ tại Asiana Plaza cũng rất hợp lý, một bàn tiệc với giá chỉ từ 4.000.000 VNĐ/bàn đã có thực đơn đa dạng món ăn từ Âu đến Á. Dễ dàng đáp ứng được mọi nhu cầu của các cặp đôi.
Tiệc cưới sang trọng tại Asiana Plaza
Asiana Plaza có nhiều sảnh tiệc với các diện tích khác nhau, phù hợp cho cả đám cưới nhỏ muốn không gian ấm cúng hay những đám cưới sang trọng, quy mô lớn lên tới 40 – 50 bàn. Không gian bài trí tại nhà hàng vừa thanh lịch lại ấm cúng, mang theo hơi thở tân cổ điển. Thực đơn cho tiệc cưới của Asiana Plaza cũng rất phong phú, đa dạng, được chế biến ngon miệng, bài trí đẹp mắt. Thái độ phục vụ của nhân viên thân thiện và chuyên nghiệp.
7. Chọn thực đơn tiệc cưới
Như đã nói, bạn cần phải lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới chi tiết để tránh xảy ra sai sót; và một trong những bước quan trọng nhất phải kể đến chọn thực đơn. Thông thường, các nhà hàng tổ chức tiệc cưới sẽ đưa ra rất nhiều mẫu thực đơn để bạn có thể tham khảo, chọn lựa. Bạn không nhất thiết phải chọn đúng theo thực đơn đã gợi ý (menu – thiết kế sẵn) mà có thể chọn những món ăn ngon nhất trong mỗi thực đơn (hình thức thực đơn tự chọn A La Carte) để thiết đãi khách trong tiệc cưới. Tuy nhiên, lưu ý rằng, cần đảm bảo chi phí thực đơn phải nằm ở trong kế hoạch ngân sách của bạn.
8. Thống nhất các tiết mục giải trí có trong buổi tiệc
Trong các đám cưới hiện nay không thể thiếu được những tiết mục giải trí đầy sôi động. Điều này sẽ khuấy động thêm không khí vui mừng, hạnh phúc trong tiệc cưới của đôi bạn. Các tiết mục giải trí trong ngày cưới hiện nay rất đa dạng, có thể là đàn nhạc acoustic hoặc các tiết mục vũ đạo thể hiện câu chuyện tình yêu.
Nên sắp xếp các tiết mục xen kẽ suốt buổi hôn lễ để đảm bảo không khí luôn được sôi nổi, vui vẻ, không bị trùng lắng.
9. Sắp xếp trình tự trong lễ cưới
Rất nhiều người không hiểu rõ kế hoạch chuẩn bị đám cưới như thế nào, trình tự tổ chức ra sao? Đây cũng là điều dễ hiểu vì không phải ai cũng có kinh nghiệm. Chính vì vậy, bạn cần phải cùng với gia đình bàn bạc để sắp xếp trình tự lễ cưới thật hợp lý. Như Tại Asiana Plaza, với đội ngũ tổ chức dày dặn kinh nghiệm, từ khâu hoạch định đến điều phối sự kiện sẽ tư vấn, hỗ trợ bạn và gia đình trong suốt quá trình tiếp đón, tổ chức nghi lễ trong đám cưới.
10. Chọn chủ đề của đám cưới
Nếu trong đầu bạn đang có một ý tưởng về chủ đề tổ chức đám cưới mà mình muốn thực hiện thì có thể đưa ra để gia đình cùng cân nhắc, chuẩn bị. Chủ đề của đám cưới có thể là về một chuyện tình gặp gỡ đầy lãng mạn mà nhân vật chính là bạn cùng vợ/chồng tương lai của mình. Đặc biệt khi bạn chọn tổ chức đám cưới tại Asiana Plaza, chúng tôi có cung cấp các gói trang trí theo chủ đề hoặc hoa tươi mới nhất theo từng mùa trong năm. Với những tông màu trendy cùng cách bài trí từ cổ điển đến hiện đại ở mức ngân sách hợp lí, bạn và gia đình có thể cân nhắc sử dụng gói dịch vụ này mà không cần phải lo lắng hay suy nghĩ nhiều cho một kế hoạch mua sắm trang trí.
11. Lên danh sách khách mời
Lên danh sách khách mời cũng là một trong các bước cần thiết trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới. Để tránh bỏ sót những người quan trọng hoặc danh sách bị trùng bạn nên cùng gia đình của mình lên danh sách khách mời. Suy nghĩ kỹ xem những ai bạn muốn họ xuất hiện tại hôn lễ để chúc phúc cho mình.
Bạn có thể liệt kê khách mời bằng cách phân nhóm, ví dụ nhóm anh chị em họ, bạn bè cấp 2, bạn bè cấp 3, bạn bè đại học, bạn bè công ty cũ, bạn bè công ty hiện tại, bạn bè đồng niên, anh em trong họ tộc,…
Để bạn có thể lên danh sách khách mời dễ hơn, chúng tôi sẽ lấy một ví dụ minh họa. Ví dụ, số lượng khách mời của bạn sẽ là 300 người. Trong đó:
- Hàng xóm và người thân: Có khoảng 90% số khách mời tham dự và tổng số là 80 người
- Khách mời là bạn bè: Có khoảng 75% số khách mời tham dự và tổng số là 150 người
- Khách mời là bạn bè nhưng đã 1 năm không gặp: Có khoảng 50% số khách mời tham dự và tổng số là 70 người
*Như vậy, trong đám cưới của bạn sẽ có khoảng (90% * 80) + (75% * 150) + (50% * 70) = 72 + 113 + 35 = 220 người tham dự.
Sau khi tính được lượng khách mời tương đối thì bạn có thể biết mình cần đặt bao nhiêu bàn tiệc và mức chi phí như thế nào.
12. Chọn địa điểm chụp ảnh cưới
Chuẩn bị đám cưới cần những bước nào? Đương nhiên không thể thiếu được ảnh cưới. Và muốn có ảnh cưới đẹp thì bạn cần phải lựa chọn được địa điểm chụp ảnh cưới lý tưởng. Tại nước ta có rất nhiều địa điểm chụp ảnh cưới đẹp, ví dụ như Hồ Cốc – Vũng Tàu, Bà Nà Hill – Đà Nẵng, Đà Lạt,… hay bạn cũng có thể chọn chụp tại các phim trường chuyên nghiệp. Ảnh cưới không chỉ làm kỷ niệm, mà còn có thể giúp cá nhân hóa không gian tiệc cưới của bạn theo cách rất riêng.
13. Thống nhất chi phí giữa 2 họ
Nên thống nhất rõ ràng khoản chi phí nào nhà gái chịu, khoản chi phí nào nhà trai chịu, còn khoản nào thì chia đôi khi lập kế hoạch. Bạn đừng tưởng chuyện này không quan trọng. Có rất nhiều cặp đôi chỉ vì không đi đến thống nhất được vấn đề này mà xảy ra rất nhiều rắc rối về sau.
1. Đặt in thiệp đám cưới
Khi càng đến gần ngày tổ chức lễ thì công việc cần chuẩn bị càng nhiều và càng gấp gáp. Lúc này bạn nên đặt in thiệp cưới sớm. Các thông tin in trên thiệp cưới phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, bao gồm: Họ tên cô dâu – chú rể, họ tên bố mẹ 2 bên, ngày giờ tổ chức tiệc cưới, thời gian bắt đầu tiệc cưới, địa điểm tổ chức,… Cần kiểm tra lại các thông tin, đảm bảo chính xác để tránh sau khi in thiệp mới phát hiện sai lầm thì sẽ rất rắc rối.
2. Chọn studio chụp ảnh cưới, xác định phong cách ảnh cưới
Số lượng studio chụp ảnh cưới hiện nay rất nhiều. Bạn có thể chuẩn bị cho mình một studio chất lượng bằng cách tham khảo từ bạn bè, người thân, mạng xã hội,… Hoặc cũng có một số nhà hàng tổ chức tiệc cưới có liên kết với studio chụp ảnh cưới. Bạn cũng có thể tham khảo xem.
Nên chuẩn bị cụ thể thông tin của vài studio chụp ảnh cưới và gọi điện hoặc tới trực tiếp địa điểm đó để được tư vấn cụ thể trước khi đưa ra quyết định. Sau đó thì bạn và vợ/chồng tương lai của mình hãy thống nhất với studio về thời gian chụp. Ở trong các bước chuẩn bị đám cưới trên bạn đã tìm được địa chỉ chụp ảnh cưới mong muốn rồi. Vậy thì bây giờ chỉ cần chia sẻ với studio và lựa chọn phong cách chụp phù hợp để có bộ ảnh cưới ưng ý nhất.
Phong cách chụp ảnh cưới hiện nay cũng rất đa dạng, có phong cách Hàn Quốc, phong cách chụp ảnh trắng – đen, phong cách chụp ảnh cưới Trung Hoa,… Sau khi đã thống nhất được mọi thứ thì tới ngày hẹn là đi chụp ảnh cưới theo kế hoạch thôi.
3. Chọn váy cưới, quần áo chú rể
Bước tiếp theo cũng quan trọng không kém, đó là chọn váy cưới cho cô dâu và quần áo cho chú rể. Khâu này cũng tương đối mất nhiều thời gian bởi chắc chắn cô dâu nào cũng muốn trong tiệc cưới mình có thể khoác lên bộ áo cưới đẹp nhất, trở nên nổi bật nhất. Có thể nhờ các nhân viên ở tiệm cho thuê váy cưới tư vấn mẫu váy phù hợp với cô dâu tương lai. Hãy chịu khó thử nhiều mẫu váy cưới để lựa chọn được bộ váy khoe trọn những ưu điểm của người mặc.
Bên cạnh chuẩn bị váy cưới cho cô dâu thì lựa chọn quần áo cho chú rể cũng quan trọng không kém. Tại các tiệm cho thuê đồ cưới cũng sẽ có cả đồ dành cho chú rể. Vì vậy, các chú rể tương lai cũng hãy tìm cho mình bộ đồ phù hợp với mình nhất cũng như hài hòa với bộ váy mà cô dâu mặc.
Asiana Plaza – Chuẩn bị tiệc cưới sang trọng
4. Chọn phương tiện di chuyển ngày cưới
Đừng quên chuẩn bị cả phương tiện để di chuyển trong ngày cưới vào kế hoạch! Nếu như hai bạn ở gần nhau thì có thể thuê xe ô tô để di chuyển trong ngày cưới. Còn nếu một người ở miền Bắc, một người ở miền Nam thì máy bay sẽ là lựa chọn tốt nhất. Nhưng sau đó vẫn phải chuẩn bị thêm cả ô tô để di chuyển tới địa điểm tổ chức tiệc cưới.
5. Chọn phù dâu và phù rể
Bước tiếp theo trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới cũng khá quan trọng chính là chọn phù dâu và phù rể. Hãy chọn những người thân cận, chưa kết hôn để làm phù dâu, phù rể trong ngày hôn lễ quan trọng của mình.
Bên cạnh phù dâu và phù rể thì đội ngũ bưng tráp cũng không thể thiếu. Hãy chọn ra những chàng trai, cô gái xinh đẹp và có trách nhiệm giúp đỡ.
6. Chọn người đại diện nhà gái và nhà trai
Một nhân vật nữa cũng không thể thiếu trong đám cưới đó là đại diện cho họ nhà trai và đại diện cho họ nhà gái. Mỗi bên gia đình nên chọn một người đại diện có uy tín, nói chuyện dõng dạc, nghiêm túc nhưng khéo léo và có kinh nghiệm để khi tổ chức đám cưới họ có thể đứng lên tuyên bố hay nêu ra vấn đề giúp.
Người đại diện thường là ông, bà, người thân trong gia đình. Đôi khi cũng có thể nhờ tới hàng xóm nếu họ có thể đảm nhận tốt vai trò này.
7. Chọn thời gian và địa điểm để đi tuần trăng mật
Chọn thời gian, địa điểm để đi nghỉ tuần trăng mật cũng là một trong các phần không thể thiếu cho kế hoạch chuẩn bị đám cưới. Hãy lựa chọn địa điểm mà cả hai bạn cùng muốn tới nhất. Tùy theo điều kiện về thời gian và kinh tế mà hai bạn có thể chọn đi nghỉ tuần trăng mật trong nước hoặc nước ngoài.
Ở trong nước cũng có khá nhiều địa điểm du lịch trăng mật tuyệt vời như Phú Quốc, Nha Trang, Đà Lạt, Sapa, Đà Nẵng,… Còn ở nước ngoài thì các cặp đôi thường thích đi tới Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dubai, Newzealand,…
Tuy nhiên, dù đi đâu thì bạn cũng nên lên kế hoạch đặt vé máy bay, khách sạn trước và sắp xếp công việc cho hợp lý. Thời điểm tốt nhất để đi nghỉ tuần trăng mật là sau khi cưới từ 1 – 2 ngày. Như vậy hai bạn vừa có thể có thời gian nghỉ ngơi và chuẩn bị trước cho chuyến trăng mật trọn vẹn, ý nghĩa.
1. Chọn nhẫn cưới
Kế hoạch chuẩn bị đám cưới sẽ không thể hoàn hảo nếu thiếu đi bước chọn nhẫn.Trước 1 tháng tổ chức tiệc cưới hai bạn nên đi chọn mua nhẫn cưới. Đừng quá quan tâm tới giá trị của nhẫn cưới mà hãy chọn mẫu nhẫn cả hai đều thích. Đây chính là vật tượng trưng cho tình cảm và sự gắn kết của cả hai. Nó mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, quý giá mà tiền bạc không thể dùng để đo đếm được.
2. Chụp ảnh cưới
Sau khi đã chọn được studio chụp ảnh và địa điểm chụp cũng như phong cách hình cưới. Bước kế tiếp là hãy sắp xếp thời gian để chụp ảnh, có thể là ngoại cảnh hay phim trường tùy theo sở thích của bạn.
3. Chuẩn bị các phụ kiện cho cô dâu, chú rể
Một số phụ kiện của cô dâu, chú rể như: vương miện, cài tóc, thắt lưng, khăn voan, găng tay, khuy măng sét, caravat đều là những thứ rất quan trọng cần phải chuẩn bị. Ngoài ra, trong nhiều đám cưới, cô dâu còn chuẩn bị cả nhẫn lông voi để cầu mong gặp nhiều may mắn, hạnh phúc trong hôn nhân.
4. Gặp phù dâu và phù rể
Hai bạn cũng nên dành thời gian để gặp và trò chuyện cùng với phù dâu, phù rể. Qua cuộc trò chuyện này biết đâu hai bạn sẽ có thêm nhiều ý tưởng cho kế hoạch đám cưới của mình. Hơn nữa, buổi gặp mặt trò chuyện này còn có thể giúp mọi người trao đổi về buổi lễ cưới rõ ràng hơn.
5. Viết thiệp mời
Bạn đã có được danh sách khách mời cụ thể từ các bước chuẩn bị đám cưới ở trên rồi. Bây giờ, hãy đi lấy thiệp đã được in và theo danh sách đó để viết lên thiệp mời. Nên viết thật chính xác, chỉn chu đến từng chi tiết thông tin của khách mời để họ thấy được sự tôn trọng của bạn. Hoặc nếu không có thời gian, lượng khách mời quá nhiều bạn cũng có thể nhờ tới bạn bè, người thân hỗ trợ viết thiệp mời giúp.
6. Chuẩn bị phong bao lì xì
Có không ít người khi chuẩn bị đám cưới lại quên mất chuẩn bị bao lì xì. Vì vậy, bạn nên chú ý vấn đề này. Hãy chuẩn bị đủ bao lì xì để phát cho phù dâu, phù rể để chia sẻ may mắn với mọi người trong ngày đám cưới.
7. Mua giấy song hỷ
Hãy mua thêm cả giấy song hỷ để ở nhà trước để ngày cưới có thể lấy ra sử dụng. Nên dán giấy song hỷ quanh nhà vào thời điểm chuẩn bị đón dâu. Cố gắng dán và trang trí thật đẹp nhé!
8. Review lại các hạng mục chi phí
Hãy kiểm tra cẩn thận, rà soát kỹ càng các mục chi phí và tính tổng cộng lại khoản tiền mà bạn phải chi cho kế hoạch đám cưới của mình để có sự chuẩn bị kinh tế tốt nhất cũng như phòng ngừa trường hợp phát sinh chi phí.
1. Thống nhất mọi việc lần cuối
Thời điểm này cả hai bên gia đình nên cùng nhau ngồi xuống một lần nữa để thống nhất về các khoản chi phí, phương thức di chuyển, thông tin ngày cưới,… Đảm bảo mọi chuyện đều đã diễn ra theo đúng như kế hoạch chuẩn bị đám cưới đã lập.
2. Mời thiệp cưới
Bước này cũng sẽ mất khá nhiều thời gian. Hai bạn có thể cùng nhau đi mời khách hoặc chia ra để mời đều được.
3. Xác nhận các dịch vụ, chi phí và thanh toán
Hãy gọi lại cho các bên cung cấp dịch vụ đám cưới để xác nhận lại xem mọi thứ đã được chuẩn bị tốt chưa, chi phí như thế nào, có gì thay đổi không. Từ nhà hàng cho tới studio ảnh cưới, địa chỉ cho thuê váy cưới, đơn vị cho thuê xe cưới,… Nên tính xem tổng chi phí hết bao nhiêu và bạn cần phải thanh toán trước bao nhiêu.
4. Phân công và diễn tập chuẩn bị trước đám cưới
Để có một hôn lễ long trọng, hoàn chỉnh thì mỗi người đều sẽ có nhiệm vụ riêng. Cô dâu và chú rể trong ngày cưới sẽ phụ trách việc đứng ngoài sảnh để chào đón khách khứa. Những người khác trong gia đình sẽ chia nhau phụ trách coi việc tiếp khách, bắt chuyện, thăm hỏi khách mời, chuẩn bị đồ ăn, đồ uống, quản lý thùng tiền, quản lý sổ yêu thương,…
Tốt nhất mọi người nên thử diễn tập trước cùng nhau bởi không phải ai cũng có kinh nghiệm làm những việc này. Hãy tập duyệt trước để nếu có vướng mắc, sơ suất ở đâu thì khắc phục ngay và tăng sự ăn ý khi phối hợp.
Dù có chuẩn bị kỹ càng tới mấy thì chắc hẳn rằng trước ngày đám cưới cô dâu, chú rể tương lai cũng sẽ cảm thấy lo lắng, mất bình tĩnh. Tuy nhiên, dù hai bạn có lo lắng cũng không thể giải quyết được gì. Nếu đã lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới kỹ càng như trên, thì cô dâu chú rể cứ an tâm. Hãy thả lỏng bản thân, giữ tâm trạng thoải mái, bình tĩnh và tập đi ngủ sớm mỗi ngày.
Nên đi ngủ vào khoảng 22h và dậy vào lúc 6h mỗi ngày. Như vậy vừa có thể giữ được sức khỏe tốt lại vừa có thể có một làn da đẹp và tâm lý ổn định trước ngày cưới.
Cuối cùng, vào ngày đám cưới thì hãy hít thật sâu và thở ra từ từ. Tự nhủ bản thân rằng “Tôi đã sẵn sàng” và lên đồ bắt đầu bước vào lễ đường thôi.
Trên đây là hướng dẫn các bước chuẩn bị đám cưới mà Asiana Plaza muốn chia sẻ tới các cặp cô dâu chú rể tương lai. Việc chuẩn bị đám cưới chưa bao giờ là dễ dàng, nhẹ nhàng cả. Tuy nhiên, sự chuẩn bị càng chu đáo bao nhiêu, bạn bỏ ra tâm sức càng lớn thì ngày cưới sẽ nhận lại càng nhiều niềm vui, hạnh phúc.
Phóng sự ngày cưới
Xem thêm:
- CÁCH TỔ CHỨC TIỆC CƯỚI ẤM ÁP VÀ LÃNG MẠN
- NÊN CHUẨN BỊ ĐÁM CƯỚI TRONG BAO LÂU?
- DỊCH VỤ TỔ CHỨC ĐÁM CƯỚI TRỌN GÓI CHUYÊN NGHIỆP VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ
- CHI PHÍ ĐÁM CƯỚI BAO NHIÊU LÀ ĐỦ VÀ TIẾT KIỆM NHẤT?
Hy vọng rằng với những chia sẻ của Asiana Plaza sẽ giúp bạn không còn cảm thấy quá bối rối trong việc lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới của mình nữa. Chúc bạn và vợ/chồng tương lai của mình sẽ có một hôn lễ đẹp, đầy niềm vui, tiếng cười và những kỷ niệm thật đáng nhớ! Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hãy liên hệ Asiana Plaza để được hỗ trợ.
Các bước chuẩn bị đám cưới được chia làm 4 dai đoạn theo thời gian:
3 Tháng trước khi đám cưới 2 Tháng trước khi cưới 1 Tháng trước diễn ra đám cưới 15 ngày trước khi đám cưới 13 CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRONG 3 THÁNG TRƯỚC KHI ĐÁM CƯỚI: CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG GÌ? 1. Họp mặt gia đình nội ngoại 2 bên
Trước khi chuẩn bị đám cưới hai bên gia đình nội ngoại cũng cần có cuộc gặp gỡ nhau. Đây sẽ là dịp để người lớn hai bên gia đình cùng nhau bàn bạc, trao đổi và đi đến thống nhất về cách thức tổ chức đám cưới cho đôi bạn như thế nào. Từ đó có thể biết rõ hơn khi đám cưới cần chuẩn bị những gì.
Những kinh nghiệm của người lớn tuổi luôn rất quý giá và hữu ích. Mặt khác, cuộc họp mặt giữa hai gia đình cũng là một cơ hội thuận lợi để mọi người có thể hiểu rõ hơn về nhau. Sau này qua lại cũng sẽ thêm gắn bó, khăng khít và giúp đỡ nhau nhiều hơn trong cuộc sống, không còn cảm thấy e ngại nữa. 2. Sắp xếp, sửa sang nhà cửa
Một trong các bước bạn cần làm trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới của mình đó là sắp xếp và dọn dẹp lại nhà. Khi tiệc cưới diễn ra sẽ có rất nhiều bạn bè, quan khách tới chung vui. Vì vậy, nhà cửa cần phải khang trang, sạch sẽ để khách tới cũng cảm thấy thoải mái và có cái nhìn thiện cảm với gia chủ. Hơn nữa, khi có đàn trai hoặc đàn gái tới nhà cũng sẽ không cảm thấy e ngại mà thay vào đó là sự tự hào, vui vẻ.
Các bước chuẩn bị đám cưới chi tiết Các bước chuẩn bị đám cưới chi tiết 3. Xem ngày đẹp để tổ chức lễ cưới hợp phong thủy
Chọn ngày tổ chức đám cưới như thế nào cho hợp phong thủy? Việt Nam là một nước Á Đông, có tín ngưỡng văn hóa tâm linh lâu đời. Chính vì vậy, làm việc gì, đặc biệt là những việc quan trọng như mua nhà, mua đất, mua xe, làm lễ hỏi, lễ cưới,… đều phải xem ngày để lên kế hoạch.
Hãy tìm hiểu xem đâu là ngày cưới đẹp nhất, nên tổ chức tiệc cưới khi nào thì ổn. Sau khi hai bên gia đình đã có thể thống nhất được ngày cưới hợp phong thủy, có thể mang lại cuộc sống yên ấm, hạnh phúc cho đôi trẻ thì sẽ chuyển sang các bước chuẩn bị đám cưới tiếp theo trong kế hoạch.
Chọn ngày cưới theo phong thủy Chọn ngày cưới đẹp và hợp phong thủy 4. Mua sắm đồ dùng trong phòng cưới
Hãy lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới chi tiết nhất có thể và trong kế hoạch này đừng quên liệt kê các đồ dùng trong phòng cưới cần mua sắm. Thông thường những vật dụng cần chuẩn bị cho phòng cưới bao gồm: Nệm, chăn, gối, mùng. Tất cả những món đồ này cần phải đảm bảo mới nhất, tinh khôi nhất, không nên sử dụng lại đồ đã dùng.
Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ Sửa sang lại nhà cửa để mừng đám cưới 5. Lập ngân sách tổ chức đám cưới
Mức ngân sách tổ chức có ảnh hưởng rất lớn tới hình thức và quy mô của đám cưới. Điều này thì hai bên gia đình nên bàn bạc và cùng đi đến thống nhất với nhau trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới. Các khoản chi phí được liệt kê càng chi tiết thì lại càng có thể giảm được những rủi ro không muốn xuống càng thấp. Vì vậy, mọi người nên cùng nhau tham bàn bạc, đưa ra ý kiến và rà soát cẩn thận các đầu mục chi phí để lên được một kế hoạch chuẩn bị đám cưới hoàn chỉnh.
Bảng dự trù ngân sách đám cưới Xác định rõ mức ngân sách mình có thể chi cho đám cưới Để bạn có thể dễ hình dung về các loại chi phí này, Anasia Plaza xin chia sẻ một ví dụ kế hoạch chi tiết chuẩn bị đám cưới dưới đây:
Chụp hình cưới ngoại cảnh: 10.000.000 – 15.000.000 VNĐ Đồ bưng quả: 3.000.000 VNĐ Thuê váy cưới cô dâu: 2.500.000 VNĐ Thuê vest cưới: 1.000.000 triệu đồng Của hồi môn cho cô dâu: 1 cây vàng (55.000.000 VNĐ) Nhẫn cưới: 5.000.000 – 7.000.000 VNĐ/cặp Trang sức cho vợ (chồng): 9.000.000 VNĐ Trang điểm: Từ 500.000 đồng đến 3.000.000 VNĐ Thiệp cưới: 2.500 – 5.000 đồng/thiệp Đặt cọc cho nhà hàng tổ chức tiệc cưới: 10.000.000 – 20.000.000 VNĐ Hoa tươi, hoa cưới: 3.000.000 – 7.000.000 VNĐ Tiệc cưới: 4.000.000 – 5.000.000 triệu/bàn (bàn có thể từ 10 – 12 khách, 100 khách khoảng từ 40.000.000 đến 50.000.000 VNĐ) Xe hoa, xe đưa đón khách: 3.000.000 – 5.000.000 VNĐ Quay phim, chụp ảnh cưới: 10.000.000 – 15.000.000 VNĐ Mâm 6 quả và đèn cầy: khoảng 6.000.000 VNĐ Tổng = 127.000.000 – 186.000.000 VNĐ
Như vậy, khoản chi phí cần chuẩn bị để tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng tiệc cưới sẽ vào khoảng hơn 100 triệu. Tuy nhiên, đây chỉ là một ví dụ mà Asiana Plaza đưa ra để bạn tham khảo mà thôi. Chi phí thực tế có thể còn sẽ phát sinh hơn. Hoặc nếu bạn muốn bớt đi hạng mục nào trong kế hoạch thì chi phí cũng có thể giảm xuống.
6. Chọn địa điểm tổ chức tiệc cưới
Những gam màu sống động hình thành nên Asiana Plaza Bình Thạnh
Một trong các bước chuẩn bị đám cưới rất quan trọng trong kế hoạch đó là chọn địa điểm tổ chức tiệc cưới. Hiện nay, tại nước ta, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh có rất nhiều nhà hàng tổ chức tiệc cưới để bạn lựa chọn.
Nên tham khảo cụ thể về mức chi phí tối thiểu cho một bàn ăn ở nhà hàng là bao nhiêu, có nằm trong dự tính của bạn trước đó hay không, chất lượng dịch vụ như thế nào. Dựa vào đây bạn có thể lựa chọn được một nhà hàng phù hợp.
Asiana Plaza Asiana Plaza – nơi tổ chức tiệc cưới lý tưởng cho các cặp đôi tại TPHCM Nếu như bạn vẫn băn khoăn không biết nên chọn địa điểm nào thì có thể tìm tới với Asiana Plaza để được hỗ trợ. Hiện Asiana Plaza đang là nhà hàng tổ chức tiệc cưới được rất nhiều cặp đôi tại TPHCM lựa chọn bởi dịch vụ cung cấp chuyên nghiệp, chất lượng, có tính chỉn chu cao. Hơn nữa, mức chi phí dịch vụ tại Asiana Plaza cũng rất hợp lý, một bàn tiệc với giá chỉ từ 4.000.000 VNĐ/bàn đã có thực đơn đa dạng món ăn từ Âu đến Á. Dễ dàng đáp ứng được mọi nhu cầu của các cặp đôi.
Tiệc cưới sang trọng tại Asiana Plaza
Asiana Plaza có nhiều sảnh tiệc với các diện tích khác nhau, phù hợp cho cả đám cưới nhỏ muốn không gian ấm cúng hay những đám cưới sang trọng, quy mô lớn lên tới 40 – 50 bàn. Không gian bài trí tại nhà hàng vừa thanh lịch lại ấm cúng, mang theo hơi thở tân cổ điển. Thực đơn cho tiệc cưới của Asiana Plaza cũng rất phong phú, đa dạng, được chế biến ngon miệng, bài trí đẹp mắt. Thái độ phục vụ của nhân viên thân thiện và chuyên nghiệp.
7. Chọn thực đơn tiệc cưới
Như đã nói, bạn cần phải lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới chi tiết để tránh xảy ra sai sót; và một trong những bước quan trọng nhất phải kể đến chọn thực đơn. Thông thường, các nhà hàng tổ chức tiệc cưới sẽ đưa ra rất nhiều mẫu thực đơn để bạn có thể tham khảo, chọn lựa. Bạn không nhất thiết phải chọn đúng theo thực đơn đã gợi ý (menu – thiết kế sẵn) mà có thể chọn những món ăn ngon nhất trong mỗi thực đơn (hình thức thực đơn tự chọn A La Carte) để thiết đãi khách trong tiệc cưới. Tuy nhiên, lưu ý rằng, cần đảm bảo chi phí thực đơn phải nằm ở trong kế hoạch ngân sách của bạn.
Có thể chọn thực đơn tùy theo sở thích hoặc theo gợi ý Có thể chọn thực đơn tùy theo sở thích hoặc theo gợi ý có sẵn từ phía dịch vụ 8. Thống nhất các tiết mục giải trí có trong buổi tiệc
Trong các đám cưới hiện nay không thể thiếu được những tiết mục giải trí đầy sôi động. Điều này sẽ khuấy động thêm không khí vui mừng, hạnh phúc trong tiệc cưới của đôi bạn. Các tiết mục giải trí trong ngày cưới hiện nay rất đa dạng, có thể là đàn nhạc acoustic hoặc các tiết mục vũ đạo thể hiện câu chuyện tình yêu.
các bước chuẩn bị đám cưới Những tiết mục nào sẽ được trình diễn trong đám cưới? Hãy thống nhất với bên tổ chức Nên sắp xếp các tiết mục xen kẽ suốt buổi hôn lễ để đảm bảo không khí luôn được sôi nổi, vui vẻ, không bị trùng lắng.
9. Sắp xếp trình tự trong lễ cưới
Rất nhiều người không hiểu rõ kế hoạch chuẩn bị đám cưới như thế nào, trình tự tổ chức ra sao? Đây cũng là điều dễ hiểu vì không phải ai cũng có kinh nghiệm. Chính vì vậy, bạn cần phải cùng với gia đình bàn bạc để sắp xếp trình tự lễ cưới thật hợp lý. Như Tại Asiana Plaza, với đội ngũ tổ chức dày dặn kinh nghiệm, từ khâu hoạch định đến điều phối sự kiện sẽ tư vấn, hỗ trợ bạn và gia đình trong suốt quá trình tiếp đón, tổ chức nghi lễ trong đám cưới.
Để lễ cưới diễn ra suôn sẻ cần thống nhất mọi thứ với địa điểm tổ chức Hãy thống nhất trình tự buổi lễ với địa điểm tổ chức để mọi thứ diễn ra thật suôn sẻ 10. Chọn chủ đề của đám cưới
Nếu trong đầu bạn đang có một ý tưởng về chủ đề tổ chức đám cưới mà mình muốn thực hiện thì có thể đưa ra để gia đình cùng cân nhắc, chuẩn bị. Chủ đề của đám cưới có thể là về một chuyện tình gặp gỡ đầy lãng mạn mà nhân vật chính là bạn cùng vợ/chồng tương lai của mình. Đặc biệt khi bạn chọn tổ chức đám cưới tại Asiana Plaza, chúng tôi có cung cấp các gói trang trí theo chủ đề hoặc hoa tươi mới nhất theo từng mùa trong năm. Với những tông màu trendy cùng cách bài trí từ cổ điển đến hiện đại ở mức ngân sách hợp lí, bạn và gia đình có thể cân nhắc sử dụng gói dịch vụ này mà không cần phải lo lắng hay suy nghĩ nhiều cho một kế hoạch mua sắm trang trí.
Chọn chủ đề chính của tiệc cưới Chủ đề mà bạn muốn buổi tiệc cưới được trang trí theo là gì? 11. Lên danh sách khách mời
Lên danh sách khách mời cũng là một trong các bước cần thiết trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới. Để tránh bỏ sót những người quan trọng hoặc danh sách bị trùng bạn nên cùng gia đình của mình lên danh sách khách mời. Suy nghĩ kỹ xem những ai bạn muốn họ xuất hiện tại hôn lễ để chúc phúc cho mình.
Bạn có thể liệt kê khách mời bằng cách phân nhóm, ví dụ nhóm anh chị em họ, bạn bè cấp 2, bạn bè cấp 3, bạn bè đại học, bạn bè công ty cũ, bạn bè công ty hiện tại, bạn bè đồng niên, anh em trong họ tộc,…
Lên danh sách khách mời Lên danh sách khách mời càng chi tiết càng tốt Để bạn có thể lên danh sách khách mời dễ hơn, chúng tôi sẽ lấy một ví dụ minh họa. Ví dụ, số lượng khách mời của bạn sẽ là 300 người. Trong đó:
Hàng xóm và người thân: Có khoảng 90% số khách mời tham dự và tổng số là 80 người Khách mời là bạn bè: Có khoảng 75% số khách mời tham dự và tổng số là 150 người Khách mời là bạn bè nhưng đã 1 năm không gặp: Có khoảng 50% số khách mời tham dự và tổng số là 70 người *Như vậy, trong đám cưới của bạn sẽ có khoảng (90% * 80) + (75% * 150) + (50% * 70) = 72 + 113 + 35 = 220 người tham dự.
Sau khi tính được lượng khách mời tương đối thì bạn có thể biết mình cần đặt bao nhiêu bàn tiệc và mức chi phí như thế nào.
12. Chọn địa điểm chụp ảnh cưới
Chuẩn bị đám cưới cần những bước nào? Đương nhiên không thể thiếu được ảnh cưới. Và muốn có ảnh cưới đẹp thì bạn cần phải lựa chọn được địa điểm chụp ảnh cưới lý tưởng. Tại nước ta có rất nhiều địa điểm chụp ảnh cưới đẹp, ví dụ như Hồ Cốc – Vũng Tàu, Bà Nà Hill – Đà Nẵng, Đà Lạt,… hay bạn cũng có thể chọn chụp tại các phim trường chuyên nghiệp. Ảnh cưới không chỉ làm kỷ niệm, mà còn có thể giúp cá nhân hóa không gian tiệc cưới của bạn theo cách rất riêng.
Địa điểm chụp ảnh cưới Chọn địa điểm chụp ảnh cưới là việc không thể thiếu trước khi đám cưới diễn ra 13. Thống nhất chi phí giữa 2 họ
Nên thống nhất rõ ràng khoản chi phí nào nhà gái chịu, khoản chi phí nào nhà trai chịu, còn khoản nào thì chia đôi khi lập kế hoạch. Bạn đừng tưởng chuyện này không quan trọng. Có rất nhiều cặp đôi chỉ vì không đi đến thống nhất được vấn đề này mà xảy ra rất nhiều rắc rối về sau.
7 CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRONG 2 THÁNG TRƯỚC KHI CƯỚI: KẾ HOẠCH ĐÁM CƯỚI CHI TIẾT CẦN NHỮNG CÔNG VIỆC NÀO? 1. Đặt in thiệp đám cưới
Khi càng đến gần ngày tổ chức lễ thì công việc cần chuẩn bị càng nhiều và càng gấp gáp. Lúc này bạn nên đặt in thiệp cưới sớm. Các thông tin in trên thiệp cưới phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, bao gồm: Họ tên cô dâu – chú rể, họ tên bố mẹ 2 bên, ngày giờ tổ chức tiệc cưới, thời gian bắt đầu tiệc cưới, địa điểm tổ chức,… Cần kiểm tra lại các thông tin, đảm bảo chính xác để tránh sau khi in thiệp mới phát hiện sai lầm thì sẽ rất rắc rối.
Đảm bảo các thông tin được ghi chính xác Cần đảm bảo độ chính xác của các thông tin trong thiệp cưới 2. Chọn studio chụp ảnh cưới, xác định phong cách ảnh cưới
Số lượng studio chụp ảnh cưới hiện nay rất nhiều. Bạn có thể chuẩn bị cho mình một studio chất lượng bằng cách tham khảo từ bạn bè, người thân, mạng xã hội,… Hoặc cũng có một số nhà hàng tổ chức tiệc cưới có liên kết với studio chụp ảnh cưới. Bạn cũng có thể tham khảo xem.
Nên chuẩn bị cụ thể thông tin của vài studio chụp ảnh cưới và gọi điện hoặc tới trực tiếp địa điểm đó để được tư vấn cụ thể trước khi đưa ra quyết định. Sau đó thì bạn và vợ/chồng tương lai của mình hãy thống nhất với studio về thời gian chụp. Ở trong các bước chuẩn bị đám cưới trên bạn đã tìm được địa chỉ chụp ảnh cưới mong muốn rồi. Vậy thì bây giờ chỉ cần chia sẻ với studio và lựa chọn phong cách chụp phù hợp để có bộ ảnh cưới ưng ý nhất.
Chọn studio và thống nhất phong cách ảnh cưới Chọn studio và thống nhất phong cách ảnh cưới phù hợp Phong cách chụp ảnh cưới hiện nay cũng rất đa dạng, có phong cách Hàn Quốc, phong cách chụp ảnh trắng – đen, phong cách chụp ảnh cưới Trung Hoa,… Sau khi đã thống nhất được mọi thứ thì tới ngày hẹn là đi chụp ảnh cưới theo kế hoạch thôi.
3. Chọn váy cưới, quần áo chú rể
Bước tiếp theo cũng quan trọng không kém, đó là chọn váy cưới cho cô dâu và quần áo cho chú rể. Khâu này cũng tương đối mất nhiều thời gian bởi chắc chắn cô dâu nào cũng muốn trong tiệc cưới mình có thể khoác lên bộ áo cưới đẹp nhất, trở nên nổi bật nhất. Có thể nhờ các nhân viên ở tiệm cho thuê váy cưới tư vấn mẫu váy phù hợp với cô dâu tương lai. Hãy chịu khó thử nhiều mẫu váy cưới để lựa chọn được bộ váy khoe trọn những ưu điểm của người mặc.
Nên dành thời gian chọn trang phục cưới ưng ý Hãy dành thời gian để chọn ra trang phục cưới mình ưng ý nhất Bên cạnh chuẩn bị váy cưới cho cô dâu thì lựa chọn quần áo cho chú rể cũng quan trọng không kém. Tại các tiệm cho thuê đồ cưới cũng sẽ có cả đồ dành cho chú rể. Vì vậy, các chú rể tương lai cũng hãy tìm cho mình bộ đồ phù hợp với mình nhất cũng như hài hòa với bộ váy mà cô dâu mặc.
Asiana Plaza – Chuẩn bị tiệc cưới sang trọng
4. Chọn phương tiện di chuyển ngày cưới
Đừng quên chuẩn bị cả phương tiện để di chuyển trong ngày cưới vào kế hoạch! Nếu như hai bạn ở gần nhau thì có thể thuê xe ô tô để di chuyển trong ngày cưới. Còn nếu một người ở miền Bắc, một người ở miền Nam thì máy bay sẽ là lựa chọn tốt nhất. Nhưng sau đó vẫn phải chuẩn bị thêm cả ô tô để di chuyển tới địa điểm tổ chức tiệc cưới.
5. Chọn phù dâu và phù rể
Bước tiếp theo trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới cũng khá quan trọng chính là chọn phù dâu và phù rể. Hãy chọn những người thân cận, chưa kết hôn để làm phù dâu, phù rể trong ngày hôn lễ quan trọng của mình.
Bên cạnh phù dâu và phù rể thì đội ngũ bưng tráp cũng không thể thiếu. Hãy chọn ra những chàng trai, cô gái xinh đẹp và có trách nhiệm giúp đỡ.
Đừng quên chọn phù dâu và phù rể Đừng quên chọn phù dâu và phù rể cho đám cưới của mình 6. Chọn người đại diện nhà gái và nhà trai
Một nhân vật nữa cũng không thể thiếu trong đám cưới đó là đại diện cho họ nhà trai và đại diện cho họ nhà gái. Mỗi bên gia đình nên chọn một người đại diện có uy tín, nói chuyện dõng dạc, nghiêm túc nhưng khéo léo và có kinh nghiệm để khi tổ chức đám cưới họ có thể đứng lên tuyên bố hay nêu ra vấn đề giúp.
Người đại diện thường là ông, bà, người thân trong gia đình. Đôi khi cũng có thể nhờ tới hàng xóm nếu họ có thể đảm nhận tốt vai trò này.
7. Chọn thời gian và địa điểm để đi tuần trăng mật
Chọn thời gian, địa điểm để đi nghỉ tuần trăng mật cũng là một trong các phần không thể thiếu cho kế hoạch chuẩn bị đám cưới. Hãy lựa chọn địa điểm mà cả hai bạn cùng muốn tới nhất. Tùy theo điều kiện về thời gian và kinh tế mà hai bạn có thể chọn đi nghỉ tuần trăng mật trong nước hoặc nước ngoài.
Ở trong nước cũng có khá nhiều địa điểm du lịch trăng mật tuyệt vời như Phú Quốc, Nha Trang, Đà Lạt, Sapa, Đà Nẵng,… Còn ở nước ngoài thì các cặp đôi thường thích đi tới Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dubai, Newzealand,…
Sắp xếp hợp lý Sắp xếp mọi việc hợp lý Tuy nhiên, dù đi đâu thì bạn cũng nên lên kế hoạch đặt vé máy bay, khách sạn trước và sắp xếp công việc cho hợp lý. Thời điểm tốt nhất để đi nghỉ tuần trăng mật là sau khi cưới từ 1 – 2 ngày. Như vậy hai bạn vừa có thể có thời gian nghỉ ngơi và chuẩn bị trước cho chuyến trăng mật trọn vẹn, ý nghĩa. 7 CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ TRONG 1 THÁNG TRƯỚC KHI CƯỚI: GIAI ĐOẠN TĂNG TỐC 1. Chọn nhẫn cưới
Kế hoạch chuẩn bị đám cưới sẽ không thể hoàn hảo nếu thiếu đi bước chọn nhẫn.Trước 1 tháng tổ chức tiệc cưới hai bạn nên đi chọn mua nhẫn cưới. Đừng quá quan tâm tới giá trị của nhẫn cưới mà hãy chọn mẫu nhẫn cả hai đều thích. Đây chính là vật tượng trưng cho tình cảm và sự gắn kết của cả hai. Nó mang ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, quý giá mà tiền bạc không thể dùng để đo đếm được.
2. Chụp ảnh cưới
Sau khi đã chọn được studio chụp ảnh và địa điểm chụp cũng như phong cách hình cưới. Bước kế tiếp là hãy sắp xếp thời gian để chụp ảnh, có thể là ngoại cảnh hay phim trường tùy theo sở thích của bạn.
3. Chuẩn bị các phụ kiện cho cô dâu, chú rể
Một số phụ kiện của cô dâu, chú rể như: vương miện, cài tóc, thắt lưng, khăn voan, găng tay, khuy măng sét, caravat đều là những thứ rất quan trọng cần phải chuẩn bị. Ngoài ra, trong nhiều đám cưới, cô dâu còn chuẩn bị cả nhẫn lông voi để cầu mong gặp nhiều may mắn, hạnh phúc trong hôn nhân.
Phụ kiện cô dâu Phụ kiện cô dâu sang trọng 4. Gặp phù dâu và phù rể
Hai bạn cũng nên dành thời gian để gặp và trò chuyện cùng với phù dâu, phù rể. Qua cuộc trò chuyện này biết đâu hai bạn sẽ có thêm nhiều ý tưởng cho kế hoạch đám cưới của mình. Hơn nữa, buổi gặp mặt trò chuyện này còn có thể giúp mọi người trao đổi về buổi lễ cưới rõ ràng hơn.
5. Viết thiệp mời
Bạn đã có được danh sách khách mời cụ thể từ các bước chuẩn bị đám cưới ở trên rồi. Bây giờ, hãy đi lấy thiệp đã được in và theo danh sách đó để viết lên thiệp mời. Nên viết thật chính xác, chỉn chu đến từng chi tiết thông tin của khách mời để họ thấy được sự tôn trọng của bạn. Hoặc nếu không có thời gian, lượng khách mời quá nhiều bạn cũng có thể nhờ tới bạn bè, người thân hỗ trợ viết thiệp mời giúp.
6. Chuẩn bị phong bao lì xì
Có không ít người khi chuẩn bị đám cưới lại quên mất chuẩn bị bao lì xì. Vì vậy, bạn nên chú ý vấn đề này. Hãy chuẩn bị đủ bao lì xì để phát cho phù dâu, phù rể để chia sẻ may mắn với mọi người trong ngày đám cưới.
Bao lì xì Bao lì xì ý nghĩa 7. Mua giấy song hỷ
Hãy mua thêm cả giấy song hỷ để ở nhà trước để ngày cưới có thể lấy ra sử dụng. Nên dán giấy song hỷ quanh nhà vào thời điểm chuẩn bị đón dâu. Cố gắng dán và trang trí thật đẹp nhé!
8. Review lại các hạng mục chi phí
Hãy kiểm tra cẩn thận, rà soát kỹ càng các mục chi phí và tính tổng cộng lại khoản tiền mà bạn phải chi cho kế hoạch đám cưới của mình để có sự chuẩn bị kinh tế tốt nhất cũng như phòng ngừa trường hợp phát sinh chi phí. 4 CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ ĐÁM CƯỚI TRƯỚC 15 NGÀY KHI DIỄN RA 1. Thống nhất mọi việc lần cuối
Thời điểm này cả hai bên gia đình nên cùng nhau ngồi xuống một lần nữa để thống nhất về các khoản chi phí, phương thức di chuyển, thông tin ngày cưới,… Đảm bảo mọi chuyện đều đã diễn ra theo đúng như kế hoạch chuẩn bị đám cưới đã lập.
2. Mời thiệp cưới
Bước này cũng sẽ mất khá nhiều thời gian. Hai bạn có thể cùng nhau đi mời khách hoặc chia ra để mời đều được.
Chuẩn bị thiệp mời Chuẩn bị thiệp mời cưới 3. Xác nhận các dịch vụ, chi phí và thanh toán
Hãy gọi lại cho các bên cung cấp dịch vụ đám cưới để xác nhận lại xem mọi thứ đã được chuẩn bị tốt chưa, chi phí như thế nào, có gì thay đổi không. Từ nhà hàng cho tới studio ảnh cưới, địa chỉ cho thuê váy cưới, đơn vị cho thuê xe cưới,… Nên tính xem tổng chi phí hết bao nhiêu và bạn cần phải thanh toán trước bao nhiêu.
4. Phân công và diễn tập chuẩn bị trước đám cưới
Để có một hôn lễ long trọng, hoàn chỉnh thì mỗi người đều sẽ có nhiệm vụ riêng. Cô dâu và chú rể trong ngày cưới sẽ phụ trách việc đứng ngoài sảnh để chào đón khách khứa. Những người khác trong gia đình sẽ chia nhau phụ trách coi việc tiếp khách, bắt chuyện, thăm hỏi khách mời, chuẩn bị đồ ăn, đồ uống, quản lý thùng tiền, quản lý sổ yêu thương,…
Tốt nhất mọi người nên thử diễn tập trước cùng nhau bởi không phải ai cũng có kinh nghiệm làm những việc này. Hãy tập duyệt trước để nếu có vướng mắc, sơ suất ở đâu thì khắc phục ngay và tăng sự ăn ý khi phối hợp.
Khâu diễn tập trước đám cưới Khâu diễn tập trước đám cưới cần được chuẩn bị kỹ càng Dù có chuẩn bị kỹ càng tới mấy thì chắc hẳn rằng trước ngày đám cưới cô dâu, chú rể tương lai cũng sẽ cảm thấy lo lắng, mất bình tĩnh. Tuy nhiên, dù hai bạn có lo lắng cũng không thể giải quyết được gì. Nếu đã lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới kỹ càng như trên, thì cô dâu chú rể cứ an tâm. Hãy thả lỏng bản thân, giữ tâm trạng thoải mái, bình tĩnh và tập đi ngủ sớm mỗi ngày.
Nên đi ngủ vào khoảng 22h và dậy vào lúc 6h mỗi ngày. Như vậy vừa có thể giữ được sức khỏe tốt lại vừa có thể có một làn da đẹp và tâm lý ổn định trước ngày cưới.
Cuối cùng, vào ngày đám cưới thì hãy hít thật sâu và thở ra từ từ. Tự nhủ bản thân rằng “Tôi đã sẵn sàng” và lên đồ bắt đầu bước vào lễ đường thôi.
Trên đây là hướng dẫn các bước chuẩn bị đám cưới mà Asiana Plaza muốn chia sẻ tới các cặp cô dâu chú rể tương lai. Việc chuẩn bị đám cưới chưa bao giờ là dễ dàng, nhẹ nhàng cả. Tuy nhiên, sự chuẩn bị càng chu đáo bao nhiêu, bạn bỏ ra tâm sức càng lớn thì ngày cưới sẽ nhận lại càng nhiều niềm vui, hạnh phúc.
Phóng sự ngày cưới
Hy vọng rằng với những chia sẻ của Asiana Plaza sẽ giúp bạn không còn cảm thấy quá bối rối trong việc lên kế hoạch chuẩn bị đám cưới của mình nữa. Chúc bạn và vợ/chồng tương lai của mình sẽ có một hôn lễ đẹp, đầy niềm vui, tiếng cười và những kỷ niệm thật đáng nhớ! Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc hãy liên hệ Asiana Plaza để được hỗ trợ.
ASIANA PLAZA ĐIỂM ĐẾN CỦA MỌI NGƯỜI”, “acquireLicensePage”:”https://asiana-plaza.com/chinh-sach-bao-mat/”, “genre”: “Kinh nghiệm chuẩn bị đám cưới tiết kiệm và hiệu quả nhất”, “audience”:{ “@context”:”https://schema.org”, “@type”:”Audience”, “audienceType”:[ “Businessperson” ], “sameAs”:[ “https://en.wikipedia.org/wiki/Businessperson” ], “url”:”https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nh%C3%A2n”, “name”:”Doanh nhân”, “geographicArea”:{ “@type”:”AdministrativeArea”, “url”:”https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh”, “@id”:”kg:/m/0hn4h”, “name”:”Thành Phố Hồ Chí Minh” } }, “creativeWorkStatus”:”Published”, “copyrightHolder”:{ “@type”:”Organization”, “name”:”Asiana Plaza”, “url”:”https://asiana-plaza.com/”, “@id”:”kg:/g/11df0wbjh1″, “logo”:{ “@type”:”ImageObject”, “url”:”https://asiana-plaza.com/wp-content/uploads/2021/04/Asiana_Plaza_Logo_white.png”, “width”:185, “height”:39 }, “location”:{ “@type”:”PostalAddress”, “addressCountry”:”Việt Nam”, “name”:”Trụ sở chính”, “addressLocality”:”Hồ Chí Minh”, “addressRegion”:”Đông Nam Bộ”, “streetAddress”:”45-47 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”, “postalCode”:”700000″ } }, “Publisher”:{ “@id”:”kg:/g/11df0wbjh1″ }, “author”:{ “@type”:”Person”, “url”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/”, “mainEntityOfPage”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/”, “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person”, “name”:”Kống Tùng Sơn”, “sameAs”:”https://www.facebook.com/tungson1002/” } }”image”:”https://asiana-plaza.com/wp-content/uploads/2021/02/kong-tung-son-asiana-plaza.jpg” }, “editor”:{ “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person” }, “funder”:{ “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person” }, “maintainer”:{ “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person” }, “provider”:{ “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person” }, “sdPublisher”:{ “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person” }, “sponsor”:{ “@id”:”kg:/g/11df0wbjh1″ }, “accountablePerson”:{ “@id”:”https://asiana-plaza.com/kong-tung-son-asiana-plaza/#person” }, “creator”:{ “@id”:”kg:/g/11df0wbjh1″ }, “locationCreated”:{ “@type”:”Place”, “address”:”45-47 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”, “hasMap”:”https://g.page/AsianaPlaza?share”, “name”:”Asiana Plaza”, “url”:”https://asiana-plaza.com/” } }
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!