Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
Nghị luận là thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt. Chính luận là phong cách chức năng ngôn ngữ
a, Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập
– Thể loại: tuyên ngôn
– Mục đích: trình bày quan điểm chính trị đảng phái, quốc gia nhân sự kiện trọng đại
– Phần mở đầu Tuyên ngôn Độc lập cũng là luận cứ của văn bản
+ Tác giả dùng nhiều thuật ngữ chính trị: nhân quyền, dân quyền, bình đẳng, tự do…
– Câu văn trong đoạn văn mạch lạc trong việc nêu ra những lời dẫn: Trong những quyền ấy, suy rộng ra có nghĩa là. Câu kết chuyển ý mạnh mẽ, dứt khoát khẳng định: lý lẽ không ai chối cãi được
b, Đoạn trích: Cao trào chống Nhật cứu nước
– Thể loại: bình luận thời sự
– Đoạn trích SGK, Trường Chinh chỉ rõ kẻ thù lúc này của nhân dân ta là phát xít Nhật, và khẳng định dứt khoát
– Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ nhiều sắc thái để gọi “lực lượng Pháp ở Đông Dương”
Các câu văn bình luận sắp xếp chặt chẽ, logic, theo trật tự quy nạp
c, Việt Nam đi tới
– Thể loại: xã luận trên báo
– Phân tích thành tự mới các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế, nêu triển vọng của Cách mạng trong thời gian tới
c, Văn bản Việt Nam đi tới
Thể loại: Xã luận
– Phân tích thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế, triển vọng tốt đẹp của cách mạng
– Giọng văn hùng hồn, mạnh mẽ, điệp từ, điệp ngữ, sóng đôi…
2. Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 99 sgk ngữ văn 11 tập 2):
– Nghi luận: dùng để chỉ một loại thao tác tư duy, một loại văn bản trong nhà trường
– Chính luận: chỉ một phong cách ngôn ngữ nhằm trình bày quan điểm chính trị quốc gia, đoàn thể, quan điểm chính trị…
Câu 2 (trang 99 sgk ngữ văn 11 tập 2):
Khẳng định “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước… nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” thuộc phong cách chính luận.
– Đây là một đoạn trích trong bài viết của Hồ Chí Minh nhằm trình bày, đánh giá một
– Ngôn ngữ chính luận: từ ngữ chính trị (yêu nước, truyền thống, dân, Tổ quốc, xâm lược, bán nước, cướp nước…) câu văn là những nhận định, phán đoán
– Lí trí kết hợp với biểu cảm: nồng nàn, quý báu, sôi nổi, làn sóng mạnh mẽ, nhấn chìm…)
Câu 3 (Trang 99 sgk ngữ văn 11 tập 2):
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của văn bản được biểu đạt qua các luận điểm:
– Tình thế buộc ta phải kháng chiến. Ta đã nhân nhượng nhưng thực dân Pháp càng lần tới vì chúng có ý đồ cướp nước ta
– Tinh thần quyết tâm chiến đấu để giữ nước: bất kì người Việt Nam nào với bất kì phương tiện gì cũng có thể dùng làm vũ khí đều phải đứng lên (đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, vũ khí, súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc…)
– Niềm tin vào sức mạnh đoàn kết của dân tộc
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 ngắn gọn, hay khác:
- Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Ôn tập phần văn học (Kì 2)
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!