Tổng hợp Top 20 tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ hot nhất hiện nay

Trong kho tàng văn học dân gian của Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ. Nhưng không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa của chúng. Việc nhầm lẫn giữa thành ngữ và tục ngữ cũng rất nhiều. Bài học này sẽ cung cấp cho bạn khái niệm thành ngữ là gì, sử dụng trong những trường hợp nào, cách phân biệt với tục ngữ ra sao sẽ được giải đáp tất cả.

Tìm hiểu về thành ngữ

Thành ngữ là gì

Định nghĩa thành ngữ là gì: gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về ngôn ngữ. Hay nói cách khác, thành ngữ là các tập hợp từ không đổi, không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên nó.

Thành ngữ hoạt động riêng biệt trong câu và thường mang ý nghĩa sâu sa, phải phân tích kỹ lưỡng mới có thể giải thích được.

Ví dụ các thành ngữ: Chân cứng đá mềm/ Mẹ tròn con vuông.

Cấu tạo của thành ngữ

Có các cách phân loại cấu tạo ngôn ngữ như sau:

– Dựa vào số lượng thành tố trong ngôn ngữ:

+ Thành ngữ kết cấu ba tiếng: Ác như hùm, bụng bảo dạ, bé hạt tiêu…

Trong trường hợp này có câu hình thức là tổ hợp ba tiếng một, nhưng về mặt kết cấu, đó chỉ là sự kết hợp của một từ đơn và một từ ghép, như: Bé hạt tiêu, có máu mặt, chết nhăn răng…; kiểu có ba từ đơn, kết cấu giống như cụm từ C-V: Bạn nối khố, cá cắn câu…

+ Thành ngữ kết cấu bốn từ đơn hay hai từ ghép liên hợp theo kiểu nối tiếp hay xen kẽ. Đây là kiểu phổ biến nhất của thành ngữ tiếng Việt: Bán vợ đợ con, bảng vàng bia đá, phong ba bão táp, ăn to nói lớn, ác giả ác báo, …

Trong đó các tác giả chia ra các kiểu:

* Kiểu thành ngữ có láy ghép: Ăn bớt ăn xén, chết mê chết mệt, chúi đầu chúi mũi…

* Kiểu thành ngữ tổ hợp của hai từ ghép: Nhắm mắt xuôi tay, nhà tranh vách đất, ăn bờ ở bụi, bàn mưu tính kế…

+ Thành ngữ kết cấu năm hay sáu tiếng: Trẻ không tha già không thương, treo đầu dê bán thịt chó…

Một số thành ngữ có kiểu kết cấu từ bảy, tám, mười tiếng. Nó có thể hai hay ba ngữ đoạn, hai hay ba mệnh đề liên hợp tạo thành một tổ hợp kiểu ngữ cú dài cố định, như: Vênh váo như bố vợ phải đâm, vén tay áo xô đốt nhà táng giày .v.v…

=> Như vậy, dựa vào số lượng thành tố trong thành ngữ để phân loại thành ngữ là chỉ dựa vào hình thức, không phản ánh được tính chất quan hệ và đặc điểm bên trong của chúng.

– Dựa vào kết cấu ngữ pháp:

+ Câu có kết cấu CN-VN + trạng ngữ hoặc tân ngữ: Nước đổ đầu vịt, Chuột sa chĩnh gạo…

+ Câu có kết cấu C-V, V-C: Vườn không nhà trống, mẹ tròn con vuông…

Đặc điểm thành ngữ

Thành ngữ có tính hình tượng và thường được xây dựng dựa trên các hình ảnh cụ thể.

Thành ngữ có tính hàm súc, khái quát cao. Mặc dù được xây dựng từ những sự vật, sự việc nhưng nghĩa của nó không dựa trên từ ngữ tạo thành mà mang ý nghĩa rộng và khái quát hơn, có tính chất biểu trưng và đầy sắc thái biểu cảm.

Tác dụng của thành ngữ

Vì thành ngữ mang đậm sắc thái biểu cảm nên dễ dàng bày tỏ, bộc lộ được tâm tư, tình cảm của người nói, người viết đối với điều được nhắc tới.

Ví dụ: Trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương sử dụng rất nhiều thành ngữ:

“Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên, hai nợ, âu đành phận,

Năm nắng, mười mưa, dám quản công.

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:

Có chồng hờ hững cũng như không!”

Ở đây, Trần Tế Xương sử dụng thành ngữ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” để chỉ sự lam lũ, vất vả của người đàn bà trong cuộc đời ông. Tấm thân gầy gò “lặn lội”, lam lũ của người vợ chẳng khác nào tấm thân cò lặn lội kiếm ăn trong đêm khuya. Tác dụng của thành ngữ mà Tế Xương sử dụng ở đây là thể hiện tình cảm, nỗi xót xa trước sự vất vả, nhọc nhằn của người vợ. Từ đó ông càng yêu thương người phụ nữ của ông hơn.

Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Thành ngữ và tục ngữ rất hay nhầm lẫn với nhau và khó phân biệt. Tuy nhiên dựa trên cả mặt hình thức lẫn nội dung chúng ta có thể phân biệt được thành ngữ và tục ngữ.

Trước hết để rõ hình dung, chúng ta cùng nói qua về định nghĩa của tục ngữ. Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, ngắn gọn, súc tích biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa, kinh nghiệm sống được đúc kết từ ngàn đời xưa của ông cha ta hoặc mang ý nghĩa phê phán một sự việc hiện tượng nào đó.

Về hình thức, ngữ pháp:

+ Tục ngữ thường là một câu hoàn chỉnh (thường là vế thứ 2 trong một cặp lục bát) thể hiện khả năng phán đoán nào đó.

Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng/Có công mài sắt, có ngày nên kim

+ Thành ngữ lại là cụm từ cố định và là một thành phần trong câu.

Ví dụ: Bách chiến bách thắng/Có mới nới cũ/Ăn hiền ở lành…

Về nội dung, ý nghĩa:

+ Tục ngữ biểu thị một ý nghĩa trọn vẹn thường là những phán đoán, đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta về đời sống hay mang ý nghĩa phê phán những hiện tượng xấu trong xã hội.

Ví dụ:

“Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao

Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh”

=> Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời tiết.

Hay “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, câu này đúc kết kinh nghiệm trong hoạt động nông nghiệp trồng trọt của nhân dân, các thành phần quan trọng theo thứ tự của một quá trình chăm sóc, canh tác.

+ Thành ngữ lại mang đậm tính biểu trưng, khái quát, cô đọng và hình tượng bóng bẩy. Vì vậy khả năng biểu đạt rất cao.

Ví dụ: Chân cứng đá mềm/Bảy nổi ba chìm/Chó giữ mất láng giềng…

– Những thành ngữ hay được lồng vào lời nói dân gian để tăng tính biểu cảm cao hơn. Ví dụ như “Cuộc sống của tôi dạo này cứ Bảy nổi ba chìm”, do thành ngữ chỉ là một cụm từ cố định nên được ghép vào trong câu để hoàn chỉnh về ngữ pháp cũng như gia tăng thêm phần biểu cảm.

– Tục ngữ sẽ đứng một mình vì nó là câu hoàn chỉnh. Thường thì người ta hay nói “Tục ngữ có câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Một số thành ngữ phổ biến ý nghĩa của chúng

  • Dĩ hòa vi quý: Chỉ những người luôn lấy sự hòa hợp là trọng tâm, thể hiện cách cư xử, đối xử của người với người trong xã hội.
  • Đục nước béo cò: Chỉ những con người mưu mô, lợi dụng lúc người khác khó khăn, nhân cơ hội để làm điều có lợi cho mình.
  • Đừng xem mặt mà bắt hình dong: Phê phán những người luôn nhìn bề ngoài để đánh giá con người bên trong, đánh giá phẩm chất tâm hồn của người khác.
  • Ếch ngồi đáy giếng: Mượn hình ảnh con ếch nằm ở dưới giếng sâu chỉ nhìn được miệng giếng nhỏ hẹp mà tưởng là cả bầu trời để chỉ những người hiểu biết nông cạn, không ra ngoài học hỏi, chỉ biết dừng chân ở một chỗ. Từ đó cũng phê phán những người không có kiến thức luôn cho mình là trung tâm và có hiểu biết; chỉ bó buộc mình trong một không gian nhỏ hẹp, không chịu bước ra thế giới bên ngoài để khám phá những điều mới mẻ.
  • Gieo gió gặt bão: Mượn hình ảnh gió và bão để chỉ những người luôn làm điều ác, điều xấu thì sau này sẽ gặp báo ứng, hậu quả, gặp những điều không may mắn thậm chí phải trả giá cực đắt cho những gì mình đã gây ra với người khác.

Ngoài ra còn có rất nhiều thành ngữ khác trong kho tàng văn học dân gian của dân tộc như:

Sông có khúc người có lúc / Sang sông phải lụy đò / Sinh nghề tử nghiệp / Sức khỏe là vàng / Sự thật mất lòng…

Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ / Thua keo này, bày keo khác / Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa / Tiên học lễ, hậu học văn…

Có thể nói kho tàng văn học của dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú và hấp dẫn. Hiểu được hết ý nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ cũng là cách gìn giữ nét đẹp trong văn học của nước nhà. Hi vọng bài viết giải nghĩa thành ngữ là gì, đặc điểm, cấu tạo của thành ngữ giúp các bạn có thêm những kiến thức để hiểu và vận dụng nó một cách linh hoạt.

Thuật Ngữ –

  • Động từ là gì, cụm động từ là gì ví dụ trong lớp 6

  • Luận điểm là gì, luận cứ là gì, ví dụ trong Ngữ văn 7

  • Nghĩa của từ là gì, cho ví dụ Lớp 6

  • Quan hệ từ là gì, ví dụ kiến thức lớp 5, 6, 7

  • Từ đơn là gì, từ phức là gì? ví dụ và phân biệt

  • Nói quá là gì, cho ví dụ biện pháp nói quá Lớp 8

  • Thuật ngữ là gì? Nêu ví dụ (Ngữ Văn 9)

Top 20 tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ biên soạn bởi Nhà Xinh

Tìm và giải thích nghĩa của các thành n

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 05/26/2022
  • Rate: 5 (614 vote)
  • Tóm tắt: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau: a. Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b.

Giải thích nghĩa của các thành ngữ (in đậm) trong những câu dưới

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 04/07/2022
  • Rate: 4.41 (477 vote)
  • Tóm tắt: Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Nhóm học …
  • Kết quả tìm kiếm: Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở mỗi vế). Ví dụ: cá – chim, chậu – lồng; bể – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích …

Tìm 1 số câu thành ngữ và giải thích ý nghĩa

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 04/27/2022
  • Rate: 4.29 (504 vote)
  • Tóm tắt: – Thuần phong mĩ tục: phong tục, tập quán, lối sống tốt đẹp, mang bản sắc riêng của một dân tộc. – Vững như bàn thạch: Bàn thạch tức là bàn bằng đá => rất vững …

ý tại ngôn ngoại là gì? – Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

  • Tác giả: thptnguyenthidieu.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Rate: 4.1 (386 vote)
  • Tóm tắt: Thành ngữ là một tập hợp cố định các từ quen thuộc mà nghĩa của chúng … Và giải thích cách dùng từ ngoại ngữ trong thành ngữ tiếng Việt.
  • Kết quả tìm kiếm: Hôm nay, bạn đã học được nghĩa của thành ngữ trong tiếng nước ngoài thông qua từ điển điện tử? phải không? Mời các bạn truy cập tudienso.com để cập nhật thông tin thuật ngữ tiếng Anh, Hoa, Nhật, Hàn… được cập nhật liên tục. digital dictionary là …

Giải thích các Thành ngữ

  • Tác giả: ielts.idp.com
  • Ngày đăng: 06/23/2022
  • Rate: 3.8 (593 vote)
  • Tóm tắt: Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa và thông tin lịch sử của 10 thành ngữ phổ biến để mở rộng khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng Anh của bạn. Tóm tắt nội dung.

Hướng dẫn soạn văn 7 Thành ngữ (Ngắn gọn)

  • Tác giả: tailieu.com
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Rate: 3.66 (335 vote)
  • Tóm tắt: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau: Các thành ngữ Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi có nguồn gốc từ đâu?
  • Kết quả tìm kiếm: Gợi ý: Có thể kể thêm các thành ngữ như: mèo mả gà đồng, nhà tranh vách đất, đầu bạc răng long, ông chẳng bà chuộc, nước đổ lá khoai, vắt cổ chày ra nước, gậy ông đập lưng ông, hàng thịt nguýt hàng cá, mặt sứa gan lim, già trái non hột,… Tra Từ …

Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu

  • Tác giả: luyentap247.com
  • Ngày đăng: 04/21/2022
  • Rate: 3.41 (321 vote)
  • Tóm tắt: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau: a. Vợ chàng quỷ quái tinh ma,. Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. (Nguyễn Du, Truyện Kiều).

Thành ngữ, tục ngữ là gì? Cách phân biệt và ví dụ về thành ngữ và tục ngữ

Thành ngữ, tục ngữ là gì? Cách phân biệt và ví dụ về thành ngữ và tục ngữ
  • Tác giả: bambooschool.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/20/2022
  • Rate: 3.31 (355 vote)
  • Tóm tắt: Có thể nói theo cách khác thì thành ngữ là các tập hợp từ không đổi, không thể giải thích một cách đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên nó.
  • Kết quả tìm kiếm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tục ngữ cũng là 1 thể loại của văn học dân …

Thành ngữ là gì? Tác dụng của thành ngữ? Lấy ví dụ minh họa?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 04/08/2022
  • Rate: 3.05 (519 vote)
  • Tóm tắt: Hay nói cách khác, thành ngữ là các tập hợp từ không đổi, không thể giải thích đơn giản quá nghĩa của các từ tạo nên nó.
  • Kết quả tìm kiếm: Như vậy, từ những phân tích trên bạn đọc đã có thể hiểu được thành ngữ là gì. Có thể hiểu thành ngữ gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về …

Soạn bài Thành ngữ – Giải Bài Tập

  • Tác giả: giaibaitap123.com
  • Ngày đăng: 02/14/2022
  • Rate: 2.94 (81 vote)
  • Tóm tắt: LUYỆN TẬP Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau: Câu a: Có hai thành ngữ: Sơn hào hải vị: Những món ăn ngon có ở trên núi và dưới biển …

Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai vế tương ứng

  • Tác giả: haylamdo.com
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Rate: 2.84 (63 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ: cá chim, chậu – lồng, bể – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng. Trả lời:.

2. TÌM VÀ GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ CÓ TRONG NHỮNG CÂU SAU: VD)a. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Thành ngữ: khoẻ như voi: rất khoẻ b. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. c. Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. d. Sản xuất mà không tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 08/31/2022
  • Rate: 2.78 (70 vote)
  • Tóm tắt: 2. TÌM VÀ GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ CÓ TRONG NHỮNG CÂU SAU: VD)a. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người …

Thực hành Tiếng Việt trang 78 SGK Văn 6 Cánh diều: Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây

  • Tác giả: baitapsgk.com
  • Ngày đăng: 06/26/2022
  • Rate: 2.5 (134 vote)
  • Tóm tắt: Hãy tìm thêm một số thành ngữ được câu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng. Trả lời: VD, Nội dung. Mặt tươi như hoa, Mặt mày tươi tỉnh, tỏ vẻ …
  • Kết quả tìm kiếm: a) Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đông chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đên đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ …

Phân biệt Thành ngữ với Tục ngũ

  • Tác giả: bacninhtv.vn
  • Ngày đăng: 07/21/2022
  • Rate: 2.49 (73 vote)
  • Tóm tắt: “Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên …

Thành ngữ là gì? – Luật Hoàng Phi

Thành ngữ là gì? - Luật Hoàng Phi
  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 04/01/2022
  • Rate: 2.45 (89 vote)
  • Tóm tắt: Chúng ta cùng đi tìm hiểu khái niệm thành ngữ là gì nhé. … mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.
  • Kết quả tìm kiếm: Như vậy, từ những phân tích trên bạn đọc đã có thể hiểu được thành ngữ là gì. Có thể hiểu thành ngữ gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về …

Giải thích nghĩa của các thành ngữ( in đậm) trong những câu dưới đây:

  • Tác giả: conkec.com
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Rate: 2.29 (181 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ: cá – chữn, chậu – lông; bê – non, cạn – mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.

Hướng dẫn soạn văn 7 thành ngữ – Chi tiết và dễ hiểu

Hướng dẫn soạn văn 7 thành ngữ - Chi tiết và dễ hiểu
  • Tác giả: kienguru.vn
  • Ngày đăng: 11/13/2022
  • Rate: 2.24 (91 vote)
  • Tóm tắt: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau đây : a) Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng …
  • Kết quả tìm kiếm: Vì sống lâu trong một cái giếng nhỏ hẹp, nên ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung, còn nó thì oai như một vị chúa tể.Hàng ngày ếch kêu “Ồm ộp” khiến các con vật kia hoảng sợ.Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng tràn bờ, đưa ếch ra …

Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 01/23/2022
  • Rate: 2.1 (200 vote)
  • Tóm tắt: Với giải Câu 5 trang 33 SBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Nghị luận văn học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ …
  • Kết quả tìm kiếm: Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ. Em hãy dẫn ra một ví dụ trong văn bản để …

Thành ngữ tiếng Anh | EF | Du Học Việt Nam

  • Tác giả: ef.com.vn
  • Ngày đăng: 12/24/2022
  • Rate: 2.08 (159 vote)
  • Tóm tắt: Bởi vì các thành ngữ không phải lúc nào cũng có ý nghĩa theo nghĩa đen, bạn sẽ cần phải làm quen với ý nghĩa và cách sử dụng của mỗi thành ngữ. Điều đó có vẻ …

Sách Giải Văn – Soạn Văn Lớp 7 Bài Thành Ngữ (Cực Ngắn)

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 08/01/2022
  • Rate: 1.95 (109 vote)
  • Tóm tắt: Bài 1: Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ dưới đây: – Biết bao bướm lả ong lơi. Cuộc vui suốt tháng, trận cười suốt đêm.