Mẹo hay Top hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà [Hot Nhất 2023]

Đổi mới phương pháp dạy học : Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thông qua các bài giảng trên lớpChuẩn bị bài là một yêu cầu bắt buôc đối với học sinh khi hoạt động dạy họcNgữ văn tiến hành theo tư tưởng đổi mới : học sinh là tích cực chủ thể trong giờhọcHướng dẫn học sinh soạn bài ở nhà trước hết và quan trọng nhất vẫn là yêu cầucác em trả lời câu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài, hướng các em vào những ý trọngtâm, câu hỏi trọng tâm điều này rất có ích trong việc đọc văn bản trên lớp Muốnlàm được điều này giáo viên phải có đầu tư suy nghĩ trước một bước.Và như vậy, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà sẽ mang lại hiệu quảcao hơn. Chẳng hạn khi soạn bài Hai đứa trẻ (Thạch Lam) giáo viên yêu cầu cácem chú ý và trả lời kỹ những vấn đề sau: Anh (chị) có ấn tượng sâu sắc với nhânvật nào,vơí chi tiết nghệ thuật nào trong truyện Hai đứa trẻ? Vì sao?Như vậy việc Hướng dẫn học sinh đọc Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi làviệc làm vô cùng quan trọng, bởi đây là bước chuẩn bị trước làm cơ sở cho việcđọc tác phẩm trên lớp, giúp giờ học sôi nổi và đạt hiệu quả cao hơn1.2 Hướng dẫn học sinh lập graph, lập dàn ý khái quát cho bài họcTừ những hiểu biết của bản thân, học sinh tự lập thành sơ đồ, thành nhữngdàn ý theo suy nghĩ của mình. Ghi chép tóm tắt những gì và như thế nào là phụthuộc vào hiểu biết và kinh nghiệm của từng người. Có nhiều cách ghi tóm tắt, sauđây là một số cách ghi mà học sinh có thể dùng trong khi học môn Ngữ văn:-Trình bày dưới dạng dàn bàiVí dụ:I/…………..1)………….2)…………..II /………….1)………….2)………….-Trình bày dưới dạng bảng biểuVí dụ :15Đổi mới phương pháp dạy học : Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thông qua các bài giảng trên lớpTác phẩmNội dungNghệ thuật-Trình bày dưới dạng sơ đồ:Ví dụ: Bài Trích đoạn Chí khí anh hùng-Truyện Kiều của Nguyễn DuNhân vật Từ HảiNgôn ngữ tác giảKhát vọng lớn laoThủ pháp ước lệTầm vóc vũ trụNgôn ngữ nhân vậtPhẩm chất phi thườngH×nh tîng ngêi anh hïng1.3 Tổ chức phân công từng vấn đề cụ thể cho từng nhóm học sinhSau khi kết thúc một giờ học công việc thường thấy từ trước đến nay là giáoviên dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới cho giờ học tiếp theo. Vìvậy, tổ chức phân công vấn đề cho học sinh chuẩn bị trước là bước đệm rất quantrọng cho bài học mới đạt kết quả. Để làm việc này có chất lượng giáo viên phảithực hiện những bước sau:- Giáo viên chuẩn bị trước các vấn đề16Đổi mới phương pháp dạy học : Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thông qua các bài giảng trên lớp- Chia nhóm- Phân công vấn đề cụ thể cho từng nhóm- Thời gian: giáo viên dành khoảng 5 phút cuối mỗi giờ học để làm việc này.Chẳng hạn khi dạy bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân ngoài việc HSchuẩn bị bài theo phần hướng dẫn trong sách giáo khoa, GV có thể chuẩn bị trướccác vấn đề sau giao cho HS và yêu cầu mỗi nhóm phải chuẩn bị kĩ phần việc củanhóm mình- Phong cách tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân qua truyện ngắn Chữ ngườitử tù?- Thông qua việc phân tích nhân vật Quản ngục trong Chữ người tử tù hãylàm rõ quan điểm về cái Đẹp và thái độ đề cao “thiên lương”của Nguyễn Tuân- Phân tích ý nghĩa của những tương phản trong đoạn tả cảnh Huấn Caocho chữ trong nhà giamGVchia làm 3 nhóm mỗi nhóm đều có nhóm trưởng, nhóm phó để đôn đốccác thành viên và chịu trách nhiệm chung cho cả nhóm của mình. Nếu công việcnày GV làm một cách đều đặn và tâm huyết thì khả năng tự học tự nghiên cứu củaHS sẽ được nâng cao. Đây cũng là một trong những hình thức tốt để nâng cao chấtlượng dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông. Bởi bất cứ một công việcgì khi đã có sự hợp tác chuẩn bị kĩ lưỡng từ hai phía thì chắc chắn sẽ hiệu quả tốthơn. Ưu điểm của cách làm này là tiết kiệm thời gian khi lên lớp, phát huy đượccách học hợp tác, vấn đề trọng tâm của bài học sẽ được mổ xẻ một cách sâu sắchơn. Quan trọng khi thực hiện điều này, GV phải nắm sát đối tượng để khuyếnkhích, động viên một cách kịp thời, chân thành kể cả học sinh làm tốt và học sinhchưa làm tốt1.4 Hướng dẫn, phân công học sinh sưu tầm và khai thác nguồn tài liệu họctập khác.Ngoài Sách giáo khoa, tài liệu học tập cho môn Ngữ văn vô cùng phong phú.Đây là phương tiện rất cần thiết đối với người học văn, ngoài các loại sách thamkhảo như : Học tốt Ngữ văn, Các bài văn hay lớp 10,11,12 HS còn có thể tìm thấy17Đổi mới phương pháp dạy học : Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thông qua các bài giảng trên lớpnhững tài liệu về văn học trên các tờ báo, tạp chí văn học, trên mạng Internet… Cáctài liệu này là nguồn tri thức bổ sung vô cùng quan trọng đối với người học. Tìmcác tài liệu liên quan đến bài học một mặt giúp HS tìm hiểu và giải quyết các vấnđề trong quá trình soạn bài, mặt khác nó góp phần rèn luyện, trau dồi và năng cao ýthức tự học, tự nghiên cứu ở các em. Dưới đây, chúng tôi xin nêu ra một số cách đểgiúp HS tìm và sử dụng tài liệu vào việc chuẩn bị bài cho giờ đọc văn- Giới thiệu cụ thể tên sách tham khảo, các bài viết, các tài liệu có liên quan trựctiếp đến bài học. Hướng dẫn học sinh tìm sách, tài liệu tham khảo ở những địa chỉ:thư viện trường, nhà sách trên địa bàn, ở thầy cô giáo…..- Cung cấp cho HS một số địa chỉ (trang Web) trên mạng Internet. Với Internet,HS có thể khai mở kho thông tin khổng lồ và phong phú nhất trong lịch sử nhânloại ở nhiều lịnh vực khác nhau của đời sống. Chẳng hạn chỉ cần vào một số trangWeb như:www.vietnamwebsite.net / ebook /vanhocvietnamwww/thưquan.net;www.thovn.vn…Là học sinh đã có thể tìm kiếm những thông tin văn học mình cần sử dụng chúngvào việc học tập.- Hướng dẫn học sinh xử lí tài liệu bằng cách đọc kĩ, tóm tắt ý chính, tách nộidung liên quan để minh họa cho bài học. Ví dụ khi đọc Ca dao than thân, yêuthương, tình nghĩa giáo viên có thể hướng dẫn HS tìm một số bài ca dao khác đểthấy được vẻ đẹp tình nghĩa của nhân dân ta trong ca daoTóm lại, để giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn trong nhà trường THPTngười giáo viên phải hướng dẫn, và quan trọng hơn là xây dựng ở các em ý thức,thói quen đi tìm tài liệu liên quan đến bài học. Điều này rất quan trọng đối với việcbổ trợ thêm kiến thức, bồi dưỡng niềm say mê đọc sách, rèn luyện tác phong làmviệc nghiêm túc khoa học cho học sinh khi đứng trước một vấn đề cần giải quyết.18Đổi mới phương pháp dạy học : Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thông qua các bài giảng trên lớp2. Tổ chức cho học sinh học tập trên lớp2.1. Nêu vấn đề của bài họcMở đầu bài học, giáo viên khuyến khích, động viên, tạo động lực học tập, sao chohọc sinh học tập với tinh thần tích cực, tự giác và hứng thú nhất. Bởi chỉ có nhưvậy giờ học mới đạt hiệu quả cao. Muốn thực hiện điều này, GV phải biết sử dụngnhững thủ thuật sau:Tạo ra tình huống có vấn đề, trong đó có những mâu thuẫn về nhận thức mà HShứng thú, thỏa mãn nhu cầu và phù hợp với năng lực của họ. Để tạo ra một tìnhhuống như thế đòi hỏi giáo viên phải có tri thức, kinh nghiệm, có sự nhạy cảm cầnthiết, nắm được nhu cầu nguyện vọng của HS; có tinh thần trách nhiệm và sự dàycông trong khâu chuẩn bị bàiNêu lên mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể mà các em phải có trách nhiệm hoàn thànhqua giờ học. Làm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng về mặt khoa học và xã hội của hệthống tri thức mà các em cần nắm vững trong bài học.2.2. Tổ chức cho học sinh giải quyết tốt các vấn đề của bài họcGiáo viên căn cứ vào bài học, tiết học, lớp học cụ thể để đưa ra những cách thức,biện pháp tổ chức hoạt động phù hợp để học sinh chiếm lĩnh bài học một cách hiệuquả nhất. Tuy nhiên cần đảm bảo các yêu cầu sau:- Phối hợp chặt chẽ hoạt động của thầy và của tròHoạt động của thầy- Tạo tình huống để HS rõ vấn đề, thấymâu thuẫn cần giải quyếtHoạt động của trò-Nghe, tiếp thu, chuyển mâu thuẫnbên ngoài thành mâu thuẫn bên trong,có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn- Giao nhiệm vụ học tập(đặt câu hỏi, ra- Tiếp nhận nhiệm vụ qua câu hỏi,bài tập…)bài tập…- Hướng dẫn HS hoạt động( đọc giáo- Đọc giáo trình, tái hiện , suy nghĩ,trình, nghiên cứu tài liệu, tổ chức thảo luận sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận….- Theo dõi sự tự học của các em, tổ- Phát huy tính tích cực, sự nỗ lựcchức nhóm thảo luận, đặt câu hỏi bổ sung sáng tạo, trao đổi bạn bè để thảo luậnkhi cần thiếtgiải quyết nhiệm vụ học tập.19Đổi mới phương pháp dạy học : Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc thông qua các bài giảng trên lớp- Giải đáp câu hỏi- Phân tích, bổ sung, khẳng định những- Nêu câu hỏi- Sửa chữa, hoàn thiện, hệ thống hóađiểm đúng, uốn nắn những sai lầm, thiếu sót tri thức, kĩ năng- Phối hợp hiệu quả các phương pháp dạy họcPhương pháp1. Diễn giảng nêu vấn đềNội dung hoạt động- Tạo ra tình huống có vấn đề.- Thầy trò cùng giải quyết các vấn đề quacác thủ thuật như: đặt câu hỏi; thuyết trình;nêu vấn đề để các em trao đổi tìm cách giải2.Tự đọc3. Thảo luận nhómquyết.- HS đọc giáo trình, tài liệu.- Viết tóm tắt, lập sơ đồ, bảng biểu.- HS được chia thành nhiều nhóm để thảoluận một vấn đề do GV nêu lên.- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp4. Phương pháp trực quan- Gv định hướng, tổng kết.- Xem băng hình.- Thảo luận.5. Làm bài tập, thực hành- GV định hướng, tổng kết.- Làm bài tập, thực hành6. Tổ chức cho HS thuyết trình,- Thảo luận, kết luận.- HS báo cáo một vấn đề đã được chuẩnbáo cáobị trước- Cả lớp nghe, trao đổi, thảo luận- GV định hướng, tổng kết2.3. Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức bài họcHệ thống hóa kiến thức bài học là một việc làm vô cùng quan trọng khôngthể bỏ qua trong quá trình dạy học. Vì vậy GV phải rèn luyện cho HS có kĩ năngnày để đảm bảo tính hiệu quả của giờ dạy. Tuy nhiên khi hệ thống hóa kiến thứcGv cần lưu ý HS phải làm theo ý riêng của mình, nghĩ là mỗi học sinh hệ thống20