Chuyên đề Hỗn số, cách chuyển hỗn số sang phân số và ngược lại

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn chuyên đề Hỗn số, cách chuyển hỗn số sang phân số và ngược lại lớp 5 gồm đầy đủ lý thuyết và 23 bài tập chọn lọc từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh ôn luyện kiến thức, biết cách làm bài tập môn Toán lớp 5.

Chuyên đề Hỗn số, cách chuyển hỗn số sang phân số và ngược lại lớp 5

I/ Lý thuyết

– Hỗn số là sự kết hợp giữa một số nguyên và một phân số

– Phần phân số của hỗn số luôn nhỏ hơn 1.

VD: 334; 457; 712

-Khi đọc, viết hỗn số ta đọc (viết) phần nguyên trước, đọc (viết) phần phân số sau.

II/ Các dạng bài tập

II.1/ Dạng 1: Chuyển đổi hỗn số sang phân số

1. Phương pháp giải

– Để chuyển đổi hỗn số sang phân số ta cần làm theo những bước sau:

+ Lấy mẫu số nhân với phần nguyên rồi cộng với tử số. Kết quả nhận được ta viết lên tử số.

+ Mẫu số giữ nguyên, ta viết dưới tử số vừa tính được. Như vậy ta được phân số mới từ hỗn số đã cho.

2. Ví dụ minh họa

Bài 1: Chuyển các hỗn số sau sang phân số: 234; 569

234=4×2+34=114 ;

569=9×5+69=519

Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: 213+413

Ta chuyển các hỗn số trên thành phân số, rồi cộng 2 phân số đó với nhau. 213+413=73+133=203

II.2/ Dạng 2: Chuyển phân số sang hỗn số

1. Phương pháp giải

Để chuyển được phân số sang hỗn số ta cần làm theo các bước sau:

+ Lấy tử số chia cho mẫu số

+ Phần nguyên: Là thương của phép chia

+ Tử số: Là số dư của phép chia

+ Mẫu số: Là số chia

2. Ví dụ minh họa

Bài 1: Chuyển các phân số sau thành hỗn số: 292;  233

Hướng dẫn: Đối với phân số 292 , ta lấy 29: 2 = 14 (dư 1).

29: Là phần nguyên của hỗn số

Phần dư 1: là tử số của phân số

Số chia 2: là mẫu số của phân số

Ta có thể trình bày như sau: 292=1412;  233=723

Bài 2: Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số:

Hướng dẫn: Để chuyển được hỗ số 17310 thành hỗn số. Ta làm tương tự như bài số 1. Ngoài các đó ra, chũng ta có thể tính nhẩm như sau (cách này áp dụng với phân số thập phân là thuận tiện nhất): 17310=17010+310=17+310 . 17 chính là phần nguyên của hỗ số. Ta giữ nguyên phần phân số phía sau.

Ta có thể trình bày như sau: 17310=17310;  615100=615100

III/ Bài tập ứng dụng

Bài 1: Đổi hỗn số sau thành phân số: 247;  328;  573;  649

Bài 2: Đổi hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:

a) 723+653 b) 1134−534

Bài 3: Đổi hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:

a) 345×456 b) 534:312

Bài 4: Chuyển các phân số sau thành hỗn số: 347;  468;  256

Bài 5: Chuyển các phân số sau thành hỗn số: 14610;  507100;  40810;  123100

Bài 6: So sánh các hỗn số sau: 325  và  425; 515  và  215

Gợi ý: Vì phần phân số giống nhau, nên ta so sánh phần nguyên với nhau.

Bài 7: So sánh các hỗn số sau: 345  và  356; 414  và  432

Gợi ý: Vì phần nguyên của các hỗn số giống nhau nên ta so sánh phần phân số với nhau.

Bài 8: So sánh các hỗn số sau: 5110  và  3410; 3410   và   534

Gợi ý: Các hỗ số trên không cùng phần nguyên và phần phân số, ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi tiến hành so sánh.

Bài 9: Thực hiện phép tính:

a) 2310−34 b) 56+225

Bài 10: Viết các số đo độ dài theo mẫu:

a) 5m2dm b) 8dm5cm

c) 15cm6mm

Bài 11: Đổi các phân số dưới đây thành hỗn số:

frac{{41}}{3};,,,frac{{51}}{2};,,,frac{{201}}{{17}};,,,frac{{150}}{{13}};,,,frac{{203}}{{26}};,,,frac{{229}}{{62}}

Bài 12: Đổi các hỗn số dưới đây thành phân số:

18frac{2}{7};,,,2frac{9}{{21}};,,,12frac{3}{{10}};,,,1frac{1}{8};,,,4frac{8}{{19}};,,,5frac{1}{{44}}

Bài 13: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: