✅ CÔNG THỨC HÓA 11 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Tổng hợp các công thức hóa học vô cơ lớp 11

Điện ly

Dung dịch

Dung dịch

Biểu diễn thành phần dung dịch, nồng độ

Biểu diễn thành phần dung dịch, nồng độ

Tích số tan

Tích số tan

Độ điện li

Độ điện ly

Phân loại chất điện li

Dựa theo độ điện li ta phân loại thành 2 loại chất điện li

Phân loại chất điện li

Cân bằng điện li – Hằng số điện li

Cân bằng điện li - Hằng số điện li

Mối liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li

Mối liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li

Hằng số axit, hằng số bazơ

Hằng số axit

Hằng số axit

Hằng số bazơ

Hằng số bazơ

pH của dung dịch, chất chỉ thị màu

pH của dung dịch, chất chỉ thị màu

Khái niệm về độ pH, độ pH trong các môi trường

Khái niệm về độ pH, độ pH trong các môi trường

Chất chỉ thị màu

Chất chỉ thị màu

Cách xác định độ pH của dung dịch

Cách xác định độ pH của dung dịch
Thí dụ 3, 4

Đối với axit yếu, bazơ yếu

Đối với axit yếu, bazơ yếu
Thí dụ 1
Thí dụ 2

Xác định pH đệm của dung dịch

Xác định pH đệm của dung dịch
Ví dụ 1
Ví dụ 2

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Một số ví dụ về phản ứng trao đổi

Một số ví dụ về phản ứng trao đổi
Sản phẩm là chất điện li yếu

Cách biểu diễn phương trình dưới dạng phân tử và ion

Cách biểu diễn phương trình dưới dạng phân tử và ion
Cách biểu diễn phương trình dưới dạng phân tử và ion tiếp theo

Phản ứng thủy phân của muối, môi trường của dung dịch muối

Phản ứng thủy phân của muối, môi trường của dung dịch muối

Phản ứng thủy phân của muối, xét sự thủy phân của các muối

Phản ứng thủy phân của muối, xét sự thủy phân của các muối

Kết luận

Kết luận

Xác định pH dung dịch khi pha loãng bằng nước

Xác định pH dung dịch khi pha loãng bằng nước
Trường hợp 2

Nitơ- Photpho

Tổng hợp các công thức hóa học lớp 11 phần Nitơ và hợp chất của Nitơ.

– Công thức điều chế Nitơ

NH4NO2 → t° N2 + 2H2O

NH4Cl + NaNO2 →t° N2 + NaCl + 2H2O

Công thức điều chế NH3

NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O

Các công thức hóa học liên quan đến hợp chất của Nitơ

Axit Nitric : HNO3

HNO3 không bền khi có ánh sách sẽ phân hủy một phần tạo thành NO2. Ta có công thức phân hủy sau.

4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O

Bên cạnh đó các em cần đặc biệt nhớ tính chất của HNO3 khi tác dụng với kịm loại. Hợp chất của Nitơ này có thể oxi hóa hầu hết các kim loại ngoại trừ Au và Pt.

Hợp chất của Nitơ này có thể oxi hóa hầu hết các kim loại ngoại trừ Au và Pt

Muối amoni NH4+ và NO3-

Một số công thức hóa học quan trọng

Muối amoni NH4+ và NO3-

Photpho

Tính oxi hóa:

Tính khử:

Tính khử

Axit phophoric:

Axit phophoric

Phản ứng thủy phân của muối Photphat

PO43- + H2O ↔ HPO42- + OH-

H2PO4- + H2O ↔ H3O+ + HPO42-

Cacbon – Silic

Cacbon

Tính oxi hóa của Cacbon khi tác dụng với:

  • Hidro:C+ 2H2 → (tº, xt) CH4
  • Kim loại:Al + C→ (t°) Al4C3Hợp chất của cabon và các công thức hóa học cần nhớ.

Cacbonđioxit (CO2)

Phản ứng với dung dịch kiềm:

CO2 + OH- → HCO3-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

Muối cacbonat

CO2 phản ứng với dung dịch kiệm tạo ra 2 muối HCO3- và CO32-

Muối cacbonat

Silic và các hợp chất của silic

Công thức hóa học về tính khwr và tính oxi hóa của silic

Silic và các hợp chất của silic

Công thức hóa học hữu cơ lớp 11

Xác định thành phần nguyên tố (m, %)

Xác định thành phần nguyên tố (m, %)

Xác định khối lượng phân tử của chất hữu cơ

Xác định khối lượng phân tử của chất hữu cơ

Xác định công thức phân tử

Xác định công thức phân tử

Chủ đề lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Xác định thành phần phần trăm khối lượng

Xác định thành phần phần trăm khối lượng

Lập công thức đơn giản nhất

Lập công thức đơn giản nhất

Lập công thức phân tử chất hữu cơ

Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố

Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố

Thông qua công thức đơn giản nhất

Thông qua công thức đơn giản nhất

Nếu đề bài không cho M thì để tìm n ta phải biện luận như sau

Nếu đề bài không cho M thì để tìm n ta phải biện luận như sau

Tính theo khối lượng sản phẩm đốt cháy

Tính theo khối lượng sản phẩm đốt cháy