Giáo án TD tay không Điền kinh | Thạc Sỹ Dương Thế Hiển

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BÀI THỂ DỤC TAY KHÔNG 8 ĐỘNG TÁC

I – Mục tiêu:

– Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về Thể dục thể thao, kiến thức thức về mục tiêu, ý nghĩa của bài thể dục tay không 8 động tác

II – Yêu cầu:

– Sinh viên nắm vững các quy định, yêu cầu môn học.

– Nắm được mục đích, ý nghĩa của bài thể dục tay không 8 động tác.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần

Chuẩn bị

– Nhận lớp: Điểm danh.

– Phổ biến nội dung chương trình môn học, giới thiệu nhiệm vụ buổi học.

– Hướng dẫn bài khởi động

+ Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân

4lx8n

40’

GV

Phần

Cơ bản

1. Giới thiệu môn học :

– Nguồn gốc, lịch sử phát triển thể dục thể thao.

2. Vai trò của thể dục thể thao trong trường học.

3. Giới thiệu 8 động tác thể dục tay không

+ Động tác “Vươn thở”

+ Động tác “Tay ngực”

+ Động tác “Nghiêng lườn”

+ Động tác “Vặn mình”

+ Động tác “Lưng bụng”

+ Động tác “Đá chân”

+ Động tác “Phối hợp”

+ Động tác “Bật nhảy”

* Thể Lực :

– Chạy 2 vòng quanh nhà thi đấu.

(không đi bộ không bỏ vòng)

15’

15’

60’

10’

GV

GV

GV

Phần kết thúc

– Nhận xét buổi học

– Xuống lớp

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày…..tháng….năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 2

VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO VỚI CƠ THỂ

HỌC MỚI ĐỘNG TÁC “VƯƠN THỞ”, “TAY NGỰC”, “NGHIÊNG LƯỜN”, “VẶN MÌNH”, “LƯNG BỤNG, “ĐÁ CHÂN”

I – Mục tiêu:

– Trang bị cho sinh viên kiến thức về vai trò, tác dụng thể Thể dục thể thao; kĩ thuật của các động tác“Vươn thở”, “Tay ngực”, “Nghiêng lườn”, “Vặn mình”, “Lưng bụng”, “Đá chân”

II- Yêu cầu:

– Nắm vững và thực hiện đúng yêu cầu của 6 động tác “Vươn thở”, “Tay ngực”, “Nghiêng lườn”, “Vặn mình”, “Lưng bụng”, “Đá chân”.

– Học sinh nghiêm túc, tích cực thực hiện động tác.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần Chuẩn bị

– Nhận lớp: Điểm danh.

– Phổ biến, giới thiệu nhiệm vụ buổi học.

– Hướng dẫn bài khởi động

+ Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân

4lx8n

40’

GV

Phần

bản

1. Học động tác “Vươn thở”, “Tay ngực”.

– Giáo viên thị phạm động tác..

– Phân tích kỹ thuật.

+ Tư thế chuẩn bị.

+ Nhịp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

+ Nhịp lần 2, 3 và 4

+ Kết thúc động tác.

– Hình thức tập luyện:

+ Tại chỗ thực hiện 2 động tác “Vươn thở”, “Tay ngực”.

( chú ý tư thế thân người, biên độ và nhịp độ động tác)

+ Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và hướng dẫn cách tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

2. Học động tác “Nghiêng lườn”, “Vặn mình”.

– Giáo viên thị phạm động tác..

– Phân tích kỹ thuật.

+ Tư thế chuẩn bị.

+ Nhịp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

+ Nhịp lần 2, 3 và 4

+ Kết thúc động tác.

– Hình thức tập luyện:

+ Tại chỗ thực hiện 2 động tác “Nghiêng lườn”, “Vặn mình”.

( chú ý tư thế thân người, biên độ và nhịp độ động tác)

+ Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và hướng dẫn cách tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

3. Học động tác “Lưng bụng”, “Đá chân”.

– Giáo viên thị phạm động tác..

– Phân tích kỹ thuật.

+ Tư thế chuẩn bị.

+ Nhịp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

+ Nhịp lần 2, 3 và 4

+ Kết thúc động tác.

– Hình thức tập luyện:

+ Tại chỗ thực hiện 2 động tác “Lưng bụng”, “Đá chân”.

( chú ý tư thế thân người, biên độ và nhịp độ động tác)

+ Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và hướng dẫn cách tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

* Thể Lực : Nằm sấp chống đẩy 2 tổ mỗi tổ từ 5 – 10 lần

30’

30’

30’

10’

GV

GV

GV

GV

GV

GV

Phần Kết

thúc

– Thả lỏng

– Nhận xét buổi học.

– Xuống lớp.

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày……tháng….năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 3

ÔN TẬP ĐỘNG TÁC “VƯƠN THỞ”, “TAY NGỰC”, “NGHIÊNG LƯỜN”, “VẶN MÌNH”, “LƯNG BỤNG, “ĐÁ CHÂN”

HỌC ĐỘNG TÁC “PHỐI HỢP”, “BẬT NHẢY”

I – Mục tiêu:

– Giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện các động tác “Vươn thở”, “Tay ngực”, “Nghiêng lườn”, “Vặn mình”, “Lưng bụng”, “Đá chân”; trang bị cho sinh viên kĩ thuật các động tác “Phối hợp”, “Bật nhảy”.

II- Yêu cầu:

– Tích cực sửa chữa những kỹ thuật thực hiện sai, nghiêm túc tự giác tâp luyện.

– Nắm vững và thực hiện đúng yêu cầu của 2 động tác “Phối hợp”, “Bật nhảy”, “Điều hòa”.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần Chuẩn

bị

– Nhận lớp: Điểm danh.

– Phổ biến, giới thiệu nhiệm vụ buổi học.

– Hướng dẫn bài khởi động

+ Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân

4lx8n

40’

GV

Phần

bản

1. Ôn động tác “Vươn thở”, “Tay ngực”, “Nghiêng lườn”, “Vặn mình”, “Lưng bụng”, “Đá chân”.

– Hình thức tập luyện:

Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và ôn tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

2. Học động tác “Phối hợp”, “Bật nhảy”.

– Giáo viên thị phạm động tác..

– Phân tích kỹ thuật.

+ Tư thế chuẩn bị.

+ Nhịp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

+ Nhịp lần 2, 3 và 4

+ Kết thúc động tác.

– Hình thức tập luyện:

+ Tại chỗ thực hiện 2 động tác “Phối hợp”, “Bật nhảy”.

(chú ý tư thế thân người, biên độ và nhịp độ động tác)

+ Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và hướng dẫn cách tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

* Thể lực : Chạy 2 vòng quanh nhà thi đấu

60’

30’

10’

GV

GV

Phần Kết

thúc

– Thả lỏng

– Nhận xét buổi học.

– Xuống lớp.

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày…..tháng…. năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 4

Môn: GDTC

ÔN TẬP ĐỘNG TÁC “PHỐI HỢP”, “BẬT NHẢY”

NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐIỀN KINH

ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ MÔN ĐIỀN KINH

I – Mục tiêu:

– Giúp sinh viên ôn tập, củng cố các động tác “Phối hợp”, “Bật nhảy”; trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về môn Điền kinh

– Nhắc nhở cho việc chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ

II- Yêu cầu:

– Tích cực sửa chữa những kĩ thuật thực hiện sai. Nghiêm túc tự giác tập luyện .Tuân thủ nội quy giờ học.

– Nắm vững kiến thức nguồn gốc, lịch sử phát triển và đặc điểm, vai trò của môn điền kinh.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần

Chuẩn bị

– Nhận lớp: Điểm danh.

– Phổ biến, giới thiệu nhiệm vụ buổi học.

– Hướng dẫn bài khởi động

+ Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân.

4lx8n

40’

GV

Phần Cơ

bản

1. Ôn động tác “Phối hợp”, “Bật nhảy”.

– Hình thức tập luyện:

Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và ôn tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

2. Giới thiệu môn học

– Nguồn gốc lịch sử phát triển của môn điền kinh.

3. Đặc điểm, vai trò của môn điền kinh

* Thể lực : Chạy 2 vòng quanh nhà thi đấu

30’

30’

30’

10’

GV

GV

GV

Phần Kết thúc

– Thả lỏng

– Nhận xét buổi học.

– Xuống lớp.

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày…..tháng….năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 5

Môn: GDTC

ÔN TẬP 8 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC TAY KHÔNG

KIỂM TRA GIỮA KỲ

I – Mục tiêu:

– Giúp sinh viên hoàn thiện kĩ thuật của 8 động tác thể dục tay không

– Tổ chức kiểm tra giữa kỳ 8 động tác thể dục tay không.

II- Yêu cầu:

– Sinh viên nghiêm túc, tự giác tích cực ôn luyện

– Bình tĩnh tự tin trong quá trình kiểm tra.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần

Chuẩn bị

– Nhận lớp: Điểm danh.

– Phổ biến, giới thiệu nhiệm vụ buổi học.

– Hướng dẫn bài khởi động

+ Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân

4lx8n

40’

GV

Phần

Cơ bản

1. Ôn tập 8 động tác thể dục tay không

– Hình thức tập luyện:

Phân thành các nhóm nhỏ 4 người và ôn tập kỹ thuật động tác.

(học sinh ngiêm túc tự giác tích cực tập luyện)

2. Tiến hành kiểm tra 8 động tác thể dục tay không

Hình thức: 4 người theo nhóm vào kiểm tra (chỉ định người hô).

(Tập chung cố gắng trong mỗi lần thực hiện động tác )

40’

60’

GV

GV

– Cách đánh giá: Biên độ và nhịp độ động tác.

Phần

Kết thúc

– Thả lỏng

– Nhận xét buổi học.

– Xuống lớp.

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày…..tháng….năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 6

VỊ TRÍ BÀN ĐẠP VÀ CHỈNH SỬA

TƯ THẾ CHUẨN BỊ CỦA CHẠY NGẮN XUẤT PHÁT THẤP

GIAI ĐOẠN “XUẤT PHÁT” CỦA KỸ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP

I – Mục tiêu:

– Trang bị kiến thức cho sinh viên về cách xác định vị trí bàn đạp và chỉnh sửa; kiến thức kĩ thuật của tư thế chuẩn bị và kĩ thuật của giai đoạn “xuất phát” trong kỹ thuật chạy ngắn xuất phát thấp.

II- Yêu cầu:

– Xác định được vị trí bàn đạp và cách chỉnh sửa.

– Nắm vững kiến thức và thực hiện được tư thế chuẩn bị và giai đoạn “xuất phát” của kĩ thuật xuất phát thấp.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần Chuẩn

bị

– Phổ biến yêu cầu, nội dung của buổi học

– Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân

– Khởi động chuyên môn: GV hướng dẫn

4lx8n

40’

GV

Phần

bản

1.Vị trí bàn đạp và chỉnh sửa.

– Nội dung: Cách xác định vị trí của bàn đạp và cách chỉnh sửa.

+ Cách “Phổ thông”

+ Cách “Xa”

+ Cách “Gần”

– Hình thức: Mỗi sinh viên lên tập xác định vị trí bàn đạp và cách chỉnh sửa

(Yêu cầu lựa chọn cách phù hợp với mình).

2. Tư thế chuẩn bị và giai đoạn “Xuất phát” của kĩ thuật xuất phát thấp.

– Nội dung: Học cách vào tư thế chuẩn bị và giai đoạn “Xuất phát” của kĩ thuật xuất phát thấp.

a. Tư thế chuẩn bị:

– Tư thế vào chỗ

– Tư thế sẵn sàng

b. Giai đoạn “Xuất phát”

– Hình thức: Mỗi lần 2 sinh viên vào làn chạy thực hiện tư thế chuẩn bị và giai đoạn “Xuất phát”.

(Yêu cầu làm đúng động tác, đúng khẩu lệnh)

– Giáo viên quan sát và sửa chữa lỗi cho sinh viên.

* Thể lực: Chạy 2 vòng quanh sân điền kinh

30’

60’

10’

GV

GV

GV

Phần

Kết

thúc

– Thả lỏng

– Nhận xét buổi học.

– Xuống lớp.

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày…..tháng……năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 7

ÔN VỊ TRÍ BÀN ĐẠP VÀ CHỈNH SỬA

ÔN GIAI ĐOẠN “XUẤT PHÁT” CỦA KỸ THUẬT CHẠY NGẮN

XUẤT PHÁT THẤP

I – Mục tiêu:

– Giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện cách xác định vị trí bàn đạp và chỉnh sửa; hoàn thiện kĩ thuật giai đoạn “xuất phát” của kỹ thuật chạy ngắn xuất phát thấp

– Trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ thuật giai đoạn “Chạy lao”

II- Yêu cầu:

– Xác định được vị trí bàn đạp và cách chỉnh sửa

– Thực hiện đúng giai đoạn “xuất phát” của kĩ thuật xuất phát thấp

– Thực hiện được giai đoạn “chạy lao” của kĩ thuật xuất phát thấp.

– Nghiêm túc tự giác tích cực tập luyện.

III – Địa điểm

  • Nhà thể thao – Đại học Nông Lâm

Nội dung và phương pháp giảng dạy:

Nội dung

KL

Phương pháp

SL

TG

Phần Chuẩn

bị

– Phổ biến yêu cầu, nội dung của buổi kiểm tra học trình.

Khởi động chung: Chạy nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân

Khởi động toàn thân bằng các động tác phát triển chung.

. Động tác cổ

. Động tác tay

. Động tác vặn mình

. Động tác lườn

. Động tác chân

Các cơ khớp dây chằng từ trên xuống

. xoay các khớp cổ , cẳng tay , bả vai , hông đầu gối , cổ chân

– Khởi động chuyên môn: GV hướng dẫn

4lx8n

40’

GV

Phần

bản

1. Ôn vị trí bàn đạp và chỉnh sửa

– Nội dung: Ôn lại các cách xác định vị trí bàn đạp và chỉnh sửa

– Hình thức: Mỗi lần 2 sinh viên vào vị trí để thực hiện bài tập.

(Thực hiện đúng và biết cách chỉnh sửa lỗi sai)

2. Ôn giai đoạn “xuất phát” của kĩ thuật xuất phát thấp

– Nội dung: Ôn lại giai đoạn “xuất phát” của kĩ thuật xuất phát thấp.

– Hình thức: Mỗi lần 2 sinh viên vào vị trí thực hiện.

(Yêu cầu thực hiện nghiêm túc và chuẩn động tác)

3. Giai đoạn “Chạy lao”

– Nội dung: Học kĩ thuật động tác của giai đoạn “Chạy lao”

– Hình thức: Mỗi lần 2 sinh viên vào làn chạy và thực hiện động tác.

(Yêu cầu nghiêm túc, tích cực và thực hiện được động tác)

* Thể lực: Chạy nhẹ 2 vòng sân điền kinh

(Không đi bộ, không bỏ vòng)

30’

30’

30’

10’

GV

GV

GV

GV

Phần

K ết thúc

– Thả lỏng

– Nhận xét buổi học.

– Xuống lớp.

10’

GV

DUYỆT CỦA BỘ MÔN

Ngày…..tháng…năm 2016

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY – SỐ 8

ÔN TẬP KỸ THUẬT GIAI ĐOẠN “CHẠY LAO”

HỌC MỚI KỸ THUẬT GIAI ĐOẠN “CHẠY GIỮA QUÃNG”

HỌC MỚI KỸ THUẬT GIAI ĐOẠN “VỀ ĐÍCH”

I – Mục tiêu:

– Giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kĩ thuật giai đoạn “Chạy lao” và “Chạy giữa quãng”; trang bị cho sinh viên kĩ thuật giai