Ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống, trong triết học, trong tư duy

Trên thực tế, ta nhận thấy rằng, hiện nay, tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng có sự đối lập với nhau từ đó tạo thành những mâu thuẫn trong chính bản thân mình. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cũng sẽ tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới. Mẫu thuẫn xuất hiện trong mọi mặt cụ thể như trong cuộc sống, trong triết học, trong tư duy. Dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau đưa ra các ví dụ về mâu thuẫn trong cuộc sống, trong triết học, trong tư duy.

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Tìm hiểu về mâu thuẫn:

Ta hiểu về mâu thuẫn như sau:

Mâu thuẫn được hiểu cơ bản chính là cái đối lập phản logic, không có sự thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập. Nhân tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng thực chất chính là mặt đối lập. Khái niệm mặt đối lập được sử dụng dụng nhằm mục đích dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.

Như vậy, ta nhận thấy rằng, khái niệm mâu thuẫn với tư cách là phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập trong mỗi sự vật hoặc giữa các sự vật trong quá trình vận động, phát triển của chúng (đây thực chất chính là mối liên hệ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập).

Hiểu đơn giản mâu thuẫn được hiểu cính là cái tồn tại khách quan, vốn có của bất cứ một sự vật, hiện tượng, quá trình nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện chứng duy vật. Quy luật mâu thuẫn còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Mâu thuẫn còn được giải thích có thể là một danh tư hoặc động từ được sử dụng nhằm để chỉ tình trạng xung đột hoặc cũng có thể hiểu mâu thuẫn là sự đối chọi, không hòa hợp giải quyết được. Ngoài ra cũng sẽ tùy từng hoàn cảnh khác nhau và tính chất của sự việc mà các chủ thể cũng sẽ có thể đưa ra cách hiểu khác nhau về mâu thuẫn.

Về cơ bản ta nhận thấy rằng, mâu thuẫn là 2 mặt đối lập thống nhất với nhau.

Vai trò của mâu thuẫn cụ thể như sau:

Xem thêm: Lực lượng sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay

Vai trò chính của mâu thuẫn là nguồn gốc và là động lực của quá trình sự vật, sự việc được vận động và sự phát triển trong xã hội .

Mâu thuẫn được hiểu cơ bản chính là yếu tố biến đổi nhiều thứ, xảy ra những xung đột từ bên trong lẫn bên ngoài, từ những vấn đề chủ yếu cho tới những vấn đề thứ yếu trong suốt quá trình biến đổi và phát triển của sự vật, sự việc. Bên cạnh đó thì mâu thuẫn còn có vai trò là sẽ giúp cho sự vật và hiện tượng duy trì được sự ổn định nhờ vào tính thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Ngoài ra, sự đối lập trong mâu thuẫn tạo động lực thúc đẩy sự vật, hiện tượng có thể chuyển thành những sự vật, hiện tượng khác hay còn gọi là sự phát triển.

2. Ví dụ về quy luật mâu thuẫn trong triết học: